Thời gian đồng hiện

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 70)

6. Cấu trỳc luận văn

2.3.3. Thời gian đồng hiện

Một trong những hỡnh thức mở rộng giới hạn thời gian của truyện kể là đồng hiện thời gian. Theo Đặng Anh Đào: “Trong dũng tõm tư, quỏ khứ, hiện tại, tương lai xuất hiện cựng một lỳc, khụngbị ngăn cỏch, liờn tục như một dũng chảy, đú là hiện tượng mà người ta gọi là thời gian đồng hiện” [4; 77]. Và một trong những hỡnh thức đồng hiện là đảo ngược, xen kẽ thời gian. Kộo theo sự trụi chảy của chuỗi những ký ức và cả những mộng mị, hoảng loạn, cõu chuyện cũng liờn tục bị đứt quóng, dịch chuyển. Cú thể núi thời gian bị xỏo trộn là kiểu thời gian trần thuật đặc trưng ở dạng truyện cú độ nhũe của cảm giỏc, những hồi ức. Tổ chức thời gian đồng hiện theo kỹ thuật điện ảnh, trong một chừng mực nhất định, được xem như là chiến lược trần thuật của tỏc giả nhằm soi chiếu căn kẽ con người hiện đại với nhiều chiều kớch. Nhờ hỡnh thức đồng hiện này, người kể chuyện cú thể nối kết những chuyện thuộc về những khoảng thời gian khỏc nhau, rỳt ngắn thời gian kể.

Hỡnh thức đồng hiện thường xuất hiện ở những tiểu thuyết phõn mảnh. Lỳc này , những mảnh vỡ đời sống được người kể chuyện lắp ghộp, khiến những chiều thời gian khỏc nhau cú thể tồn tại (Ăn mày dĩ vóng - Chu Lai,

Mười lẻ một đờm - Hồ Anh Thỏi…). Nhưng bờn cạnh sự phõn mảnh hai tuyến thời gian đồng hiện, nhiều yếu tố, sự kiện chỉ được người kể chuyện đề cập ngẫu nhiờn, thụng qua những chuỗi hồi ức, những giấc mơ của nhõn vật. Ở tiểu thuyết kết cấu theo dũng ý thức, sự đồng hiện thời gian đặc biệt được thể hiện rừ. Theo Đào Tuấn Ảnh: “Dũng ý thức là một trong những nguyờn tắc tổ chức tỏc phẩm nghệ thuật, là phỏt hiện của nghệ thuật hiện đại chủ nghĩa, thể hiện tham vọng của cỏc nghệ sĩ tỏi dựng thế giới bờn trong con người một cỏch chõn thực” [1; 47]. Cũng phỏ vỡ trật tự thời gian thụng thường, kết cấu dũng ý thức ở nhiều tiểu thuyết là hệ quả của việc tạo ra một thời gian trần thuật chỉ

phụ thuộc vào thời gian tõm trạng , vào dũng tõm tư của nhõn vật. Tuy nhiờn, nếu ở tiểu thuyết cú kết cấu phõn mảnh, thời gian truyện kể được người kể chuyện chủ động xỏo tung nhằm tạo ra một mảnh vỡ đời sống, thỡ ở tiểu thuyết cú kết cấu dũng ý thức thỡ thời gian truyện là một dũng chảy liền mạch (thời gian mang tớnh hiện tại), khụng phụ thuộc vào cỏc sự kiện cho dự rời rạc hay nối tiếp mà chỉ phụ thuộc vào những mảnh vỡ của dũng tõm trạng, dũng liờn tưởng. Những yếu tố mang tớnh chất thời sự, những hành động bờn ngoài thường được giảm nhiều nhường chỗ cho những mạch cảm xỳc, những dũng suy nghĩ triền miờn. Ở dạng tiểu thuyết được trần thuật theo kĩ thuật dũng ý thức, thường cú sự đan cài giữa thời gian trần thuật (gắn với người kể chuyện và điểm nhỡn ngoài nhõn vật) và thời gian cõu chuyện - đó được tổ chức bằng những “đảo thuật”, “dự thuõt” xoay quanh những hồi ức, những kỷ niệm. Phớa Nam biờn giới ,phớa Tõy mặt trời của Murakami Haruki là một vớ dụ tiờu biểu cho hỡnh thức kết cấu này.

Với tiểu thuyết cú kết cấu dũng ý thức, thủ phỏp đồng hiện thường được sử dụng để hỗ trợ cho người kể chuyện khi kể về cuộc đời nhõn vật với những mảnh tõm tư rời rạ. Cõu chuyện thường liờn tục bị đứt quóng, dịch chuyển bởi sự trụi chảy của những kớ ức và cả những mộng mị hoảng loạn của nhõn vật. Mưa ở kiếp sau của Đoàn Minh Phượng là cõu chuyện về đề tài gia đỡnh, một gia đỡnh chỉ toàn là những phụ nữ “cú những bớ mật riờng khụng thể núi cựng ai”. Bằng nghệ thuật kể chuyện theo dũng ý thức, cõu chuyện về bi kịch gia đỡnh Mai hiện ra vừa thực vừa ảo. Hỗ trự cho mạch trần thuật này, tỏc giả đan xen vào những giấc mơ. Trong những giấc mơ của Mai, những hỡnh ảnh được lắp ghộp phi lý núi lờn sự hoảng loạn của thế giới tinh thần. Sống trong ảo giỏc và những cơn mơ, hành trỡnh đi tỡm người cha độc ỏc và bội bạc của Mai cũng chớnh là hành trỡnh hoảng loạn, đau đớn tỡm kiếm chớnh mỡnh.

Trong đồng hiện thời gian vai trũ quan trọng của yếu tố giấc mơ, của độ nhũe ảo giỏc tỏ ra quan trọng. Tiểu thuyết đương đại sử dụng phổ biến mụ tớp

giấc mơ. Ở nhiều tỏc phẩm, giấc mơ trở thành phương thức tự sự hiệu quả để đi vào thế giới tõm linh của con người; Để mở rộng biờn độ thời gian; một phương tiện thụng tin lý giải ẩn ức của con người. Trong nhiều tiểu thuyết, thời gian giấc mơ tỉ lệ lớn. Sự xuất hiện giấc mơ trong mạch truyện nhằm đồng hiện nhiều mảng thời gian khỏc nhau, đảo trật tự tuyến tớnh. Giấc mơ giữ vai trũ đồng hiện, lắp ghộp dự bỏo, dồn nộn hay dàn trải… Trong Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Kiờn thường xuyờn mơ về Phương với ỏm ảnh tớnh dục ấu thơ (Freud). Giấc mơ của Kiờn là thời gian hồi ức, “trong mơ, trớ nhớ khuấy đảo, lật tung tất cả, lần tỡm trong đổ nỏt đam mờ niềm đau buốt, vụ hạn độ, vụ bến bờ của anh đối với nàng từ tận những thuở hồng hoang xa tớt tắp thời trai trẻ”. Nhưng thời gian giấc mơ đa phần là thời gian ảo. Trong thời gian của giấc mơ, khú xỏ định điểm nhỡn.

Tổ chức thời gian đồng hiện theo kĩ thuật dũng ý thức, trong một chừng mực nhất định, được xem như là chiến lược trần thuật của tỏc giả nhằm soi chiếu cặn kẽ con người hiện đại với nhiều chiều kớch. Cỏch tổ chức thời gian đa tuyến chớnh là một thành tựu nổi bật của tiểu thuyết đương đại. Sự lắp ghộp thời gian hiện thực, thời gian tõm tưởng và thời gian ảo làm cho hiện thực rộng hơn, hiện thực tõm hồn sõu hơn. Đõy chớnh là hỡnh thức tổ chức thời gian trần thuật trong Phớa nam biờn giới phớa Tõy mặt trời của Murakami. Cỏc lớp sự kiện, chi tiết và rừ nhất là thế giới tõm trạng của cỏc nhõn vật đều hiện lờn một cỏch tự nhiờn trong dũng chảy của một dũng thời gian khụng liền mạch. Ở đú cú hồi ức, cú giấc mơ và cả những chập chờn đứt đoạn trong những hồi ức của nhõn vật người kể chuyện – Hajime. Vỡ thế, nhiều chi tiết, nhiều mản màu tõm trạng ở nhiều khoảnh khắc khỏc nhau dường như cựng hiện lờn trong cựng khoảnh khắc. Gặp lại Shimamoto – san, cả thế giới tõm trạng với nhiều cảm xỳc, mảng màu đó ựa về và hiện lờn trong Hajime. Ở đú vừa cú kỷ niệm ngọt ngào, vừa cú những nghi ngờ, do dự và cả những khỏt vọng trong trẻo về tỡnh yờu hạnh phỳc…

Sử dụng thời gian đồng hiện làm nền cho sự kiện, chi tiết và thế giới tõm trạng của nhõn vật, Murakami đó mở ra khả năng cho sự phỏt triển tự nhiờn của trường liờn tưởng. Nhiều vấn đề của cuộc sống thời hậu hiện đại đó được gợi mở cho những suy tư, chiệm nghiệm của người đọc. Lối trần thuật theo thời gian tuyến tớnh đó hoàn toàn phỏ vỡ, thay vào đú là trần thuật theo thời gian tõm lý, thời gian đồng hiện. Đú là lối trần thuatạ của tiểu thuyết hậu hiện đại.

Chương 3

GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT

3.1. Giọng điệu và vai trũ của giọng điệu trong nghệ thuật trần thuật

3.1.1.Giới thuyết khỏi niệm

Một yếu tố khụng thể khụng nhắc dến khi núi tới hỡnh tượng ngườ kể chuyện đú chớnh là giọng điệu. Đõy cú thể xem là yếu tố quan trọng nhất trong tất cả cỏc vấn đề cú liờn quan đến hỡnh tượng người kể chuyện. Nú khụng những thể hiện bản lĩnh mà cũn quyết định bản sắc tỏc giả. Một tỏc phẩm thành

cụng là một tỏc phẩm đa giọng điệu nhưng luụn cú một giọng chủ õm. Giọng điệu là mối giao lưu cảm nhận giữa người đọc và người kể, thiếu một giọng đặc trưng, tỏc phẩm trở nờn mờ nhạt.

Giọng điệu người kể chuyện chớnh là thỏi độ, tỡnh cảm, lối biểu đạt tư tưởng của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả thể hiện trong lời văn nghệ thuật. Giọng điệu là một phạm trự thẩm mỹ của tỏc giả văn học, cựng với cỏc phạm trự nghệ thuật khỏc, nú gúp phần khụng nhỏ tạo nờn sự thành cụng và bản sắc riờng cho tỏc giả.

Từ lõu, khỏi niệm giọng điệu đó được đề cập và sử dụng khỏ rộng rói trong giới nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học. Nú được xem như dấu hiệu cơ bản để nhận diện phong cỏch nhà văn, khu biệt tỏc phẩm. Ngày nay, cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học, khỏi niệm ngụn ngữ được nhỡn nhận là một phạm trự thẩm mỹ của tỏc phẩm văn học. Nhà văn cú phong cỏch là nhà văn cú giọng điệu riờng của mỡnh. Theo M.Khrapchenco, “Giọng điệu là một phương diện của kết cấu tỏc phẩm, tiếp cận tỏc phẩm là tiếp cận cấu trỳc tỏc phẩm”. Từ điển thuật ngữ văn học đẫ định nghĩa về giọng điệu như sau: “Giọng điệu thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, đậo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả, thể hiện trong lời văn, qui định cỏch xưng hụ, gọi tờn dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tỏc giả. Cú vai trũ rất lớn trong việc sỏng tạo nờn phong cỏch nhà văn và cú tỏc dụng truyền cảm cho người đọc. Thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tỏc phẩm mặc dự đó cú tài liệu và xắp xếp trong hệ thống nhõn vật” [13; 134 - 135]. Định nghĩa trờn chỉ ra được bản chất và cỏc yếu tố tạo nờn giọng điệu. Đú chớnh là việc thể hiện lập trường xó hội, thỏi độ, tỡnh cảm, thị hiếu thẩm mỹ, sở trường ngụn ngữ của tỏc giả, gắn chặt với đối tượng giao tiếp và tư cỏch tổ chức lời lẽ diễn đạt.

Trong mỗi tỏc phẩm văn học đều thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường tư tưởng , đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng đuợc miờu tả thể hiện trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thị xa gần, thõn sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm… Chẳng hạn giọng điệu ngọt ngào, ờm ỏi trong Hồn bướm mơ tiờn của Khỏi Hưng, giọng suồng só đay nghiến trong Chớ Phốo của Nam Cao, giọng mỉa mai, chõm biếm trong Thuế mỏu của Nguyễn Ái Quốc…

Giọng điệu là một phạm trự thẩm mỹ của tỏc phẩm văn học. Nú đũi hỏi người trần thuật, kể chuyện hay nhà thơ trữ tỡnh phải cú khẩu khớ, cú giọng điệu. Giọng điệu trong tỏc phẩm gắn với cỏi giọng “trời phỳ” của tỏc giả, nhưng mang nội dung khỏi quỏt nghệ thuật, phự hợp với đối tượng thể hiện. Giọng điệu trong tỏc phẩm thường đa dạng, cú nhiều sắc thỏi trờn cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo, chứ khụng đơn điệu.

Trong cỏc nhà nghờn cứu, M. Bakhtin là người đó đưa ra đặc điểm về cấu trỳc giọng điệu trong thơ trữ tỡnh và trong tiểu thuyết. Theo ụng, bản chất của thơ là bộc bạch, ngụn ngữ của thơ ca mang tớnh chủ quan cao độ và được kiểm soỏt bởi tầm nhỡn của tỏc giả nờn đặc trưng cơ bản của giọng điệu thơ trữ tỡnh là tớnh đơn thanh. Cũn bản chất của tiểu thuyết là đa thanh (đa õm). Ngụn ngữ tiểu thuyết, theo ụng là cả một hệ thống soi sỏng lẫn nhau, đối thoại với nhau. Từ khi M. Bakhtin đề xướng lý thuyết đa õm phức điệu trong tiểu thuyết thỡ nú đó trở thành nguyờn tắc trong tiểu thuyết. Trong tiểu thuyết, tỏc giả hũa với cỏc nhõn vật, hũa vào từng nhõn vật, và thế giới riờng của nú bằng tiết tấu riờng của chớnh nú. Với cỏch kể như thế, giọng điệu trong tiểu thuyết luụn thay đổi tạo nờn tớnh đa õm thanh, đa giọng điệu. Ở đõy, nhà văn thể hiện sự phức điệu bằng một số biện phỏp nghệ thuật, trong đú nổi bật là lựa chon điểm nhỡn trần thuật. Tỏc giả đưa đến sự đối lập về cỏc “giọng” để rồi người đọc vào sự lựa chọn, tỡm ra một lời giải đỏp cho bản thõn mỗi người. Bản chất của văn học là sự phản ỏnh, biểu hiện hiện thực khỏch quan thụng qua nhận thức và thỏi độ

của người nghệ sĩ. Do vậy, tỏc phẩm khụng chỉ đem đến cho người ta hiểu biết về khỏch thể được miờu tả mà cũn cho ta thấy được chủ thể phản ỏnh. Trong khi đú giọng điệu lại thể hiện lập trường xó hội, thỏi độ tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tỏc giả. Vỡ vậy, giọng điệu là một phương tiện biểu hiện của tỏc phẩm. Giọng điệu là một yếu tố đặc trưng của hỡnh tượng tỏc giả trong tỏc phẩm. Nú mang sắc thỏi riờng của người nghệ sĩ và là dấu ấn phong cỏch để nhận ra nột khu biệt, đặc trưng phong cỏch mỗi nhà văn.

Trong tiểu thuyết Phớa Nam biờn giới, phớa Tõy mặt trời, Murakami Haruki sử dụng nhiều giọng điệu tự sự, tạo nờn bức tranh toàn vẹn về tõm trạng nhõn vật nhưng vẫn hoàn thiện được những sự kiện tỡnh tiết của một cốt truyện. Chỳng ta biết rằng, sử dụng điểm nhỡn trần thuật bờn trong của nhõn vật cú vai trũ rất lớn trong việc thể hiện con người bờn trong, bởi đú la điểm nhỡn của nhõn vật, nhà văn để cho nhõn vật của mỡnh tự biểu hiện, sự trần thuật đú mang tớnh chủ quan. Giọng điệu của tỏc phẩm hiện đại một phần được hỡnh thành từ sự thay đổi và kết hợp linh hoạt cỏc điểm nhỡn trần thuật tạo ra một ngụn ngữ nhõn vật, ngụn ngữ tỏc giả và lời núi trực tiếp.

3.2. Nhõn vật trần thuật và điểm nhỡn trần thuật

3.2.1. Nhõn vật người trần thuật Hajime

Trong tỏc phẩm tự sự, nhõn vật người trần thuật là một nhõn vật hư cấu hoặc cú thật, mà văn bản tự sự là do hành vi ngụn ngữ tạo thành. Trong khi kể miệng, người trần thuật là một người sống sinh động. Trong trần thuật viết phi văn học (như bỏo chớ, lịch sử) người trần thuật núi chung đồng nhất với tỏc giả. Nhưng trong tỏc phẩm trần thuật mang tớnh chất văn học thỡ người trần thuật lại khỏc, nú bị trừu tượng húa đi, trở thành nhõn vật hoặc ẩn hoặc hiện trong tỏc phẩm tự sự.

Tỏc giả trong tỏc phẩm tự sự là một giả định, khụng cần thiết cho một tổ chức trần thuật. Do đú trong trần thuật miệng, người trần thuật đó thể hiện đầy đủ cho chủ thể trần thuật. Cũn trong trần thuật viết cú tớnh văn học thỡ tỡnh hỡnh

lại khỏc, người trần thuật lại trở thành một nhõn vật trong tỏc phẩm, tuy là nhõn vật đặc thự nhưng giống như mọi nhõn vật khỏc, chỉ là nhõn vật “trờn giấy” thực hiện một chức năng trong tự sự. Cội nguồn thụng tin trong tự sự bắt nguồn từ tỏc giả, do đem văn bản trần thuật viết trờn giấy, người trần thuật cũng do tỏc giả tạo nờn. Trong trần thuật viết mang tớnh chất văn học tư cỏch của người trần thuật là kết quả hành vi trần thuật của chớnh mỡnh, là người trần thuật đang tiến hành trần thuật. Trongtrần thuật viết mang tớnh chất văn học tư cỏch của người trần thuật là kết quả của hành vi trần thuật của chớnh mỡnh, là sản phẩm của bản thõn hành vi của mỡnh, là một người trần thuật được trần thuật ra. Người trần thuật trong tỏc phẩm tự sự giữ một vai trũ quan trọng để phõn tớch, nghiờn cứu bỡnh luận làm sỏng tỏ mọi mối quan hệ phức tạp giữa nhõn vật và hoàn cảnh trong tỏc phẩm chứ khụng đơn thuần là một nhõn vật như những nhõn vật khỏc. Người trần thuật trong tỏc phẩm tự sự là nhõn vật đặc biệt. Nhõn vật này chi phối toàn bộ cỏc đặc điểm ngụn từ, chi phối cỏch nhỡn, cỏch cảm thụ, phương thức tư duy và tư chất tỡnh cảm của toàn bộ cỏc nhõn vật cũn lại trong cõu chuyện.

Người trần thuật là người với tư cỏch tham gia vào sự kiện, biến cố của

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của haruki murakami trong tiểu thuyết phía nam biên giới, phía tây mặt trời (Trang 70)