Đặc điểm KT-XH

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển các trường THPT huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015 (Trang 35 - 37)

- Bước đi đến năm 2010 và 2015, chương trình phát triển và dự án đầu tư.

a. Phơng pháp sử dụng phần mềm của Bộ GD&ĐT

2.1.3. Đặc điểm KT-XH

- Về phát triển kinh tế

Nam Đàn trải qua hàng ngàn năm vẫn lấy nông nghiệp làm gốc với hai nghề chính là trồng trọt và chăn nuôi (trong đó trồng trọt là cơ bản). Trong trồng trọt thì cây lúa chiếm u thế so với các cây lơng thực khác và phân bổ cả 24 xã, thị của huyện. Kinh tế của huyện tăng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng, kết cấu hạng tầng đợc tăng cờng, nhiều chỉ tiêu Đại Hội Đảng bộ huyện khoá XXIII đề ra đạt và vợt. Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là12,2% (chỉ tiêu Đại hội 10 - 11%). Tỷ trọng nông - lâm- thuỷ sản giảm từ 70,6% (năm 2000) xuống 62,09% (năm2005); công nghiệp - xây dựng tăng từ 12,96%(2000) lên 21,03% (2005); thơng mại - dịch vụ từ 16,44% (2000) lên 16,87% (2005). Thu nhập bình quân đầu ngời từ 2,84 triệu đồng (2000) lên 5,8 triệu đồng (2005). Tăng hơn 2 lần.

- Sản xuất nông - lâm - thuỷ sản: có bớc phát triển đồng đều, một số mặt

tăng trởng khá. Giá trị sản xuất ngành nông - lâm- thuỷ sản tăng bình quân 9,3%(chỉ tiêu ĐH 6,5%). Cơ cấu mùa vụ, giống, cây trồng, vật nuôi chuyển đổi khá mạnh theo hớng tăng giá trị trên một đơn vị diện tích. Việc ứng dụng các tiến bộ KHCN vào sản xuất ngày càng mở rộng, đa lúa lai, ngô lai, lạc phủ ni lông, sind hoá đàn bò,nạc hoá đàn lợn vào sản xuất, góp phần tăng năng suất, cây trồng, vật nuôi, và vụ Đông trở thành vụ sản xuất chính với diện tích chiếm 50% đất canh tác.Quỹ đất đợc khai thác có hiệu quả, đạt hệ số sử dụng đất gần 2,7 lần.

Tổng sản lợng lơng thực đạt 90 500 tấn (năm 2004).Chỉ ttiêu ĐH

90.000 đến 95.000 tấn. Nhiều cơ sở đã chú trọng phát triển những cây trồng có giá trị kinh tế cao, đáp ứng thị trờng nh : cà tím, mớp đắng, hoa lý, rau đậu, sắn dây Đến nay có trên 42% diện tích đất nông nghiệp đạt 30 triệu đồng trở…

lên/ha/năm,trong đó có 15% diện tích đạt 50 triệu đồng/ha/năm. Một số xã đã xây dựng đợc cánh đồng cho giá trị sản xuất 50triệu đồng trở lên/ha/năm.

Ngành chăn nuôi có bớc phát triển tơng đối nhanh. Năm 2005,tổng đàn trâu, bò đạt 41 420 con,tổng đàn lợn :60 522con, sản lợng thịt bò hơi xuất chuồng là 5 000 tấn/chỉ tiêu ĐH:1500 tấn, sản lợng thịt lợn hơi xuất chuồng

6.349 tấn/ chỉ tiêu ĐH: 4.500 tấn. Các mô hình chăn nuôi: bò vỗ béo, bò sinh sản, sind hoá đàn bò, lợn hớng nạc, nuôi lợn, gà, vịt theo phơng thức bán công nghiệp, đào ao thả cả, nuôi cá kết hợp trồng lúa, nuôi cá vụ 3 ngày càng phát triển. Kinh tế trang trại đợc mở rộng, phát triển nhanh, làm ăn có hiệu quả nhất là từ sau chuyển đổi ruộng đất, toàn huyện hiện có 255 trang trại vừa và nhỏ, nhiều trang trại cho thu nhập khá cao. Giá trị ngành chăn nuôi chiếm 45% giá trị sản xuất nông - lâm- thuỷ sản trên chỉ tiêu ĐH 42,6%.

Lâm nghiệp và kinh tế vờn phát triển khá. Hàng năm khai thác nhựa thông từ 120 - 140 tấn. Toàn huyện có 1500 ha vờn, trong đó có 1200 ha vờn cây ăn quả, cây chanh, cây hồng là 2 loại cây cho cho giá trị cao nhất đợc khẳng định.

- Sản xuất CN - TTCN : Đã tập trung sản xuất và khai thác những sản

phẩm có lợi thế nh: cát, sạn, đá xây dựng, gạch ngói, chế biến nông sản, làm t- ơng. Đồng thời, phát triển thêm một số ngành nghề nh: chế biến phôi thép, làm đồ mộc, mây tre đan, thêu ren. Trên địa bàn huyện đã thu hút đợc một số doanh nghiệp vào đầu t và bớc đầu đi vào sản xuất có hiệu quả nh nhà máy gạch tuynel Xuân Hoà và Nam Thái. Một số doanh nghiệp đang xúc tiến đầu t xây dựng khu du lịch theo chân Bác tại núi Chung, xã Kim Liên và đầu t phát triển du lịch, dịch vụ ở các xã trên địa bàn huyện. Giá trị sản xuất CN - TTCN tăng bình quân 23,5% chỉ tiêu ĐH đề ra là 14,5%.

- Xây dựng và kết cấu hạ tầng: Thực hiện phơng châm phát huy mạnh mẽ

nội lực và tích cực tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, kết cấu hạ tầng đợc phát triển nhanh. Tổng vốn đầu t xã hội trong 5 năm đạt hơn 404 tỷ đồng (nhân dân đóng góp 60%). Đã xây dựng 443 km đờng cứng(trong đó133,5 km đờng nhựa), nâng tổng số đờng giao thông nông thôn đợc cứng hoá là 530,4 km (đờng nhựa

là 223km) đạt 54% tổng số đờng giao thông nông thôn, xây dựng 282 km kênh mơng, đờng điện 0,4 KVA đợc nâng cấp, xây dựng 38 trạm biến áp, cải tạo 132 đờng dây hạ thế, xây dựng 276 phòng học, trong đó có 142 phòng học cao tầng, 56 cụm mầm non, 5 nhà văn hoá xã, 225 nhà văn hoá xóm, 7 sân vận động, 10 cụm thông tin - cổ động, 6 nhà bia tởng niệm các xã

- Tài chính; ngân hàng, thơng mại, dịch vụ, du lịch:

Thu ngân sách trên địa bàn năm 2005 ớc đạt 19,6 tỷ đồng, tăng 63,6% so với năm 2000.

- Giáo dục - đào tạo: Có nhiều tiến bộ đáng kể, chất lợng giáo dục đợc

nâng lên. tỷ lệ học sinh giỏi huyện, tỉnh năm sau cao hơn năm trớc, số giáo viên giỏi tỉnh tăng, trong đó có giáo viên giỏi cấp quốc gia. Số học sinh đậu vào các trờng đại học, cao đẳng tăng nhanh, riêng năm 2004 có 757 em trúng tuyển. Cơ sở vật chất của nhiều trờng học đợc tăng cờng, các trờng mầm non, tiểu học, THCS, THPT đảm bảo nhu cầu học tập của học sinh. 100% xã, thị trấn hoàn thành phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và hoàn thành phổ cập giáo dục THCS vào năm 2003. Có 15 trờng học đạt trờng chuẩn quốc gia. Công tác xã hội hoá giáo dục đạt kết quả khá, 100% xã, thị và 8 cơ quan thành lập hội khuyến học bớc đầu hoạt động có hiệu quả, 15/24 xã, thị xây dựng và đa vào hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng

Cộng đồng làng xã Nam Đàn là nơi có truyền thống văn hóa lâu đời với di tích lịch sử, di tích lịch sử văn hóa đợc xếp hạng, nhiều ngày lễ hội văn hóa dân gian với các hoạt động văn hóa trong năm phong phú, là quê hơng Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc-danh nhân văn hoá thế giới.

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển các trường THPT huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w