Nguyên nhân và những yếu tố tác động đến thực trạng phân luồng

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển các trường THPT huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015 (Trang 76 - 79)

- Phơng án 4 (phơng pháp chuyên gia) Phơng pháp chuyên gia có u điểm là: các chuyên gia đợc hỏi ý kiến đều là những ngời có kinh nghiệm quản

b. Nguyên nhân và những yếu tố tác động đến thực trạng phân luồng

- Yếu tố nhận thức cha đúng về việc học nghề, tâm lý khoa bảng còn nặng nề trong nhân dân là rào cản đối với việc phân luồng HS sau THPT.

- Tình trạng thiếu việc làm, sản xuất cha phát triển, cơ hội tìm việc làm còn khó khăn là nguyên nhân chủ yếu.

- Hiệu quả GD-ĐT cha cao, còn nhiều bất cập so với yêu cầu của xã hội đặt ra cho GD.

- Công tác kế hoạch hóa GD-ĐT còn thiếu những căn cứ khoa học và thực tiễn vững chắc.

- Thiếu hệ thống chính sách đồng bộ và khả thi, có hiệu lực về sự phân luồng HS sau THPT vào các luồng khác nói chung, các trờng THCN, dạy nghề nói riêng.

c. Các biện pháp phân luồng HS sau THPT

- Nâng cao nhận thức xã hội về việc học nghề, phân luồng,..vv.

- Đẩy mạnh công tác giáo dục kỹ thuật tổng hợp hớng nghiệp dạy nghề ngay từ trờng THPT đối với 100% HS lớp 10,11 và 12.

- Đa dạng hóa các loại hình cơ sở đào tạo, hình thức đào tạo nghề.

- Tăng sự hấp dẫn của các cơ sở GD-ĐT nghề nghiệp trên cơ sở tăng c- ờng các điều kiện bảo đảm chất lợng đào tạo.

- Cần có sự khuyến khích học suốt đời, học thờng xuyên, học liên tục.

3.6.7. Đẩy mạnh công tác XHH sự nghiệp GD

Thông qua hội đồng GD các cấp để thực hiện các giải pháp về XHH GD, làm cho việc thực hiện qui hoạch phát triển GD thực sự là “sự nghiệp của Đảng, của Nhà nớc, của toàn dân”; đây là động lực to lớn để giải tỏa những khó khăn đang đặt ra. Mở rộng loại hình GD ngoài công lập, đa dạng hóa các nguồn vốn đầu t, dần xóa bỏ những tâm lý xã hội đang cản trở sự phát triển của sự nghiệp GD và công tác quản lý GD.

3.6.8. Thực hiện đồng bộ, triệt để 7 giải pháp nêu trên

Qui hoạch có đợc thực hiện tốt hay không còn do vai trò tham mu và khả năng phối hợp giữa các cấp, các ngành, các lực lợng trong xã hội tham gia tích cực vào công tác qui hoạch của ngành GD. Mặc dù qui hoạch đã đợc xây dựng, song việc theo dõi, bám sát diễn biến thực tế hơn cả vẫn là ngành GD. Ngành GD phải tham mu cho UBND huyện, UBND tỉnh xây dựng cơ chế để thực hiện

đồng bộ, triệt để 7 giải pháp nêu trên, tạo ra sức mạnh tổng hợp để thực hiện thành công qui hoạch.

3.7. Kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của các giải pháp thực hiện qui hoạch

Để tiến hành kiểm chứng tính hiện thực và tính khả thi của các giải pháp thực hiện qui hoạch, chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến của các CBQL GD và quản lý xã hội trên địa bàn huyện. Số ngời đợc hỏi ý kiến là 54 ngời, gồm: Lãnh đạo Sở GD&ĐT 3 ngời; Lãnh đạo Huyện ủy và UBND huyện 4 ngời; Lãnh đạo các phòng ban chức năng của UBND huyện 7 ngời; CBQL các trờng THCS, THPT chuyên viên Phòng GD huyện Nam Đàn 40 ngời.

Phiếu hỏi nêu 8 giải pháp, có 3 phơng án trả lời: nhất trí; không nhất trí; đề xuất giải pháp khác. Kết quả tổng hợp nh sau (xem bảng 17).

Nh vậy cả 8 giải pháp mà chúng tôi đề xuất đều đợc đa số các nhà quản lý xã hội và quản lý giáo dục trên địa bàn tán thành. Họ cũng đa ra nhận định trong 8 giải pháp, thì các giải pháp 1,2,3 và 4 có tính chất quyết định. Quá trình thực hiện qui hoạch cần bám sát vào đời sống thực tiễn KT-XH của huyện để có sự điều chỉnh kịp thời, làm cho qui hoạch phù hợp với thực tế, để khai thác đợc thế mạnh và hạn chế những tác động tiêu cực từ thực tế đối với qui hoạch. Đối với các giải pháp 2 và 3, họ yêu cầu Phòng Giáo và sở GD&ĐT phải xây dựng thành chơng trình mục tiêu từ nay đến năm 2015 và kiên quyết thực hiện bằng đợc chơng trình này.

Bảng 17. Kết quả kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của các giải pháp

Giải pháp Số ý kiến tán thành Tỷ lệ (%) Giải pháp 1 54 100,0 Giải pháp 2 52 96,2 Giải pháp 3 53 98,1 Giải pháp 4 52 96,2 Giải pháp 5 50 92,6 Giải pháp 6 47 87,0 Giải pháp 7 51 94,4 Giải pháp 8 54 100,0

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển các trường THPT huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015 (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w