Định hớng phát triển GD-ĐT tỉnh Nghệ An đến năm

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển các trường THPT huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015 (Trang 51 - 52)

- Bước đi đến năm 2010 và 2015, chương trình phát triển và dự án đầu tư.

b. Đội ngũ CBQL

3.1.3. Định hớng phát triển GD-ĐT tỉnh Nghệ An đến năm

Căn cứ vào thực trạng GD-ĐT, vào nguồn nhân lực và cơ cấu dân c theo trình độ học vấn của Nghệ An cho thấy rằng: từ năm học 1991-1992 đến nay, GD-ĐT đã có nhiều tiến bộ về số lợng, qui mô và chất lợng. Tuy nhiên, qui mô và chất lợng có tăng nhng cha đồng bộ, mạng lới trờng lớp cha hợp lý; chất lợng dạy và học còn nhiều hạn chế, CSVC còn thiếu và yếu. GD miền núi, nhất là miền núi cao còn rất khó khăn, thiếu thốn.

Thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 (Khóa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc khóa IX, chiến lợc phát triển và mục tiêu cơ bản của ngành GD-ĐT đến năm 2010 đợc xác định là:

Đẩy mạnh sự nghiệp GD-ĐT, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực làm nhân tố quyết định cho sự phát triển lâu dài, gắn tăng trởng KT với tiến bộ khoa học, chú trọng phát triển KT những vùng khó khăn, tập trung xóa đói giảm nghèo, chăm lo đời sống văn hóa cho nhân dân, phát triển GD-ĐT, y tế nông thôn, phòng chống và ngăn chặn tốt các tệ nạn xã hội.

Coi trọng công tác GD-ĐT là yếu tố cơ bản, là khâu đột phá, là đòn bẩy thúc đẩy KT-XH phát triển toàn diện. Do vậy, đầu t cho GD-ĐT là khâu quan trọng nhất trong đó đặc biệt coi trọng đào tạo nhân lực công nhân lành nghề, lao động trí óc có đủ trình độ tiếp thu tiến bộ khoa học-kỹ thuật và quản lý nhà nớc. Đồng thời phát triển GD từ mầm non đến GDPT trên cơ sở GD toàn diện “dạy chữ, dạy ngời, dạy nghề”.

Xác định GD-ĐT là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, phát triển GD-ĐT gắn với phát triển KT-XH của tỉnh. Có chính sách thỏa đáng khuyến khích HS, sinh viên, cán bộ đi học và nhận công tác tại tỉnh.

GD cần hớng tới mục tiêu hình thành cho HS những năng lực và phẩm chất sau đây:

Một là: biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, những hiểu biết về quê hơng xứ Nghệ, về đất nớc, từ đó khơi dậy tình yêu và ý thức trách nhiệm của HS tiếp bớc truyền thống trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc và tỉnh nhà.

Hai là: giỏi và nắm chắc kiến thức phổ thông, nhạy bén thích nghi với khoa học hiện đại, có khả năng sáng tạo phục vụ cuộc sống và học lên cao.

Ba là: cờng tráng về sức khỏe, phòng chống các bệnh nguy hiểm; có điều kiện phát triển trí tuệ, có đời sống tinh thần lạc quan, yêu đời và sẵn sàng góp phần làm đẹp cho đời.

Bốn là: có ý thức bảo vệ Tổ quốc, cảnh giác trớc âm mu của kẻ thù.

Toàn tỉnh phấn đấu nâng tỷ lệ HS xếp loại giỏi ở các cấp học, bậc học; hàng năm có nhiều HS thi đỗ các trờng ĐH, CĐ.

Coi trọng chất lợng chuẩn hóa đội ngũ GV, bồi dỡng GV có trình độ cao. Tăng cờng CSVC cho các trờng, đến năm 2015 có 95% phòng học đợc xây kiên cố theo tiêu chuẩn. Các huyện, thị tập trung xây dựng các trờng đạt chuẩn quốc gia ở các bậc học, phấn đấu đến năm 2015 có 50% số trờng THPT đạt chuẩn quốc gia. Tăng cờng công tác quản lý nhà nớc, chống tiêu cực trong GD, ngăn chặn việc dạy thêm, học thêm tràn lan; đẩy mạnh XHH sự nghiệp GD.

Tiến hành rà soát và bổ sung qui hoạch tổng thể phát triển KT-XH, xây dựng qui hoạch các ngành, các huyện, thị đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020. Thực sự tạo nên sự đổi mới công tác kế hoạch, gắn kế hoạch với nhu cầu sử dụng và bảo đảm sự cân đối hợp lý nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển các trường THPT huyện nam đàn tỉnh nghệ an đến năm 2015 (Trang 51 - 52)