Quan niệm về phờ bỡnh văn

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 84 - 89)

6. Cấu trỳc của luận

4.3. Quan niệm về phờ bỡnh văn

Lỗ Tấn cú nhiều bài tạp văn trực tiếp hoặc giỏn tiếp viết về phờ bỡnh văn học cú thể kể: Nhà phờ bỡnh của nhà phờ bỡnh, Nhiệm vụ của nhà phờ bỡnh nhúm Trăng mới, Chỳng ta cần cú nhà phờ bỡnh, Nhiệm vụ và vận mệnh của “văn học dõn tộc”,...

Trong bài Hy vọng ở cỏc nhà phờ bỡnh viết năm 1922, Lỗ Tấn phản đối việc lấy những học thuyết của giai cấp tư sản Anh, Mĩ để làm tiờu chuẩn phờ bỡnh. ễng viết: “Tiến thờm một bước nữa, tức là phờ bỡnh mà chủ yếu là dựa vào học thuyết của cỏc ụng già người Anh, Mỹ, tất nhiờn cũng tựy ý họ, nhưng rất mong mỏi họ biết cho rằng, trờn thế giới, khụng phải chỉ cú hai nước Anh, Mỹ. Họ khụng xem Tụixtụi ra chỉ, tất nhiờn cũng là tự do của họ, nhưng mong mỏi trước hết họ hóy điều tra sự nghiệp ụng ta chỳt đó, thực sự xem những cuốn sỏch ụng ta viết đó” [48, 293].

Khụng chỉ phản đối việc lấy tư tưởng văn nghệ Anh, Mĩ làm tiờu chuẩn phờ bỡnh, Lỗ Tấn cũn chủ trương cần phải “thực sự cầu thị”, nghiờn cứu kĩ những tỏc giả được phờ bỡnh nghiờn cứu. Trong bài tạp văn Trước khi cú thiờn tài, Lỗ Tấn nhấn mạnh: “Thiờn tài là do quần chỳng mà ra và do quần chỳng vun xới, nếu khụng cú quần chỳng như vậy, thỡ sẽ khụng cú thiờn tài… Vớ như, muốn cú cõy to, muốn cú hoa đẹp, thỡ cần phải cú đất tốt; khụng cú đất thỡ khụng cú hoa và cõy; cho nờn thực tế đất cũn quan trọng hơn hoa và cõy nhiều. Hoa và cõy, khụng cú đất khụng được; khỏc nào

Napụlờụng khụng cú binh lớnh giỏi khụng được” [48, 277 - 278]. Tỏc giả kờu gọi mọi người nếu cú thể hóy là mảnh đất tốt để ươm mầm tài năng, nhà phờ bỡnh cần nhận thức được bản chất của vấn đề để cú sự định hướng đỳng đắn cho quảng đại quần chỳng.

Lỗ Tấn đó khẳng định của một nhà phờ bỡnh cỏch mạng cần cú lập trường vững vàng để chủ động trong mọi tỡnh huống. ễng viết “Thời đại cỏch mạng, nhất định sẽ cú nhiều văn nghệ sĩ hộo mũn, nhiều văn nghệ sĩ xụng xỏo vào những làn súng long trời lở đất, hoặc bị lụi cuốn mất, hoặc bị thương. Người bị lụi cuốn thỡ bị tiờu diệt, người bị thương thỡ vẫn cũn sống. Họ khai thỏc cuộc sống cho mỡnh và hỏt vang lờn những bài ca đau khổ và vui sướng. Đến khi những người ấy chết đi, là lỳc xuất hiện một thời đại mới mẻ, một nền văn nghệ mới mẻ” [48, 342].

Lỗ Tấn phờ phỏn những nhà văn coi cỏch mạng là một thứ trang sức và để đỏnh búng tờn tuổi của mỡnh: “Do đú tụi biết rằng phàm những nhà thơ cỏch mạng, rất cú thể số phận bị chết vựi trong hiện thực mà mỡnh đó ca ngợi và hi vọng; cũn cỏch mạng hiện thực vẫn khụng nghiền nỏt ảo tưởng hoặc lớ tưởng của những nhà thơ này, cuộc cỏch mạng ấy cũng chỉ là lời núi suụng trờn những bản bỏo cỏo mà thụi” [44, 152].

Về sự khỏc nhau giữa tớnh chõn thực của văn học và thực tiễn cuộc sống, Lỗ Tấn cú những nhận định rất đỏng chỳ ý. Chẳng hạn, ụng viết: “Lớ do chống chế độ của Kỉ Hiểu Lam là muốn cho độc giả tin rằng những điều ụng ta viết là sự thật, muốn dựa vào sự thật để thực hiện tớnh chõn thực, cho nờn hễ cú những chỗ hơi trỏi với sự thật thỡ tớnh chõn thực cũng mất nốt, nhưng nếu Kỉ Hiểu Lam hiểu trước được rằng, đõy hoàn toàn là cõu chuyện sỏng tỏc nghĩa là do cỏ nhõn ụng ta xõy dựng nờn thỡ tự nhiờn là khụng cú gỡ đỏng lo nữa” [43, 72].

Bàn về vai trũ của nhà phờ bỡnh, Lỗ Tấn chỉ ra một thực trạng phổ biến của văn học Trung Quốc lỳc bấy giờ là: “Trong hoàn cảnh hỗn tạp, người đọc phõn võn chọn đường tỡm lối thoỏt cho bản thõn cũng như xó hội bằng cỏnh bấu vớu vào những sỏng tỏc cỏch mạng, khụng ngờ bao nhiờu cỏi đều khụng

phải là thuốc bổ mà là rượu chua bỏ vào trong chai, thịt thối bọc giấy hồng điều” [48, 412]. Trỏch nhiệm của nhà phờ bỡnh là rất quan trọng trong việc định hướng thẩm mĩ, giỳp cho đội ngũ sỏng tỏc xỏc định được con đường nghệ thuật phự hợp để từ đú lựa chọn hướng phỏt triển. Đối với người đọc, nhà phờ bỡnh thể hiện vai trũ trong việc định hướng cỏc giỏ trị văn học cũng như những chuẩn mực chung nhất để việc tiếp nhận diễn ra đỳng hướng và thuận lợi. Trong bài Hy vọng ở cỏc nhà phờ bỡnh, Lỗ Tấn đó thẳng thắn nờu lờn một thực tế phổ biến là cú nhiều nhà phờ bỡnh đó “lạm dụng uy quyền của phờ bỡnh” khi chỉ dựa vào vài cuốn sỏch cũ bàn về phờ bỡnh của phương Tõy hoặc nhặt nhạnh, lượm lặt đõu đú chỳt ớt kiến thức để chen chõn vào đội ngũ cỏc nhà phờ bỡnh. Tỏc giả đó phờ phỏn rất gay gắt hiện tượng đú. ễng viết: “Tụi chỉ hi vọng họ cú một ớt hiểu biết thụng thường, vớ dụ biết tranh khoả thể và tranh khiờu dõm khỏc nhau, hụn và giao cấu khỏc nhau, giải phẫu thi thể và giết người khỏc nhau, xuất dương lưu học và đày ra nước ngoài khỏc nhau, măng và tre khỏc nhau, mốo và chuột khỏc nhau”. Lỗ Tấn cũn cho rằng: “Nếu nhà phờ bỡnh khụng căn cứ vào việc mà bàn, lại núi nờn làm thế này, nờn làm thế kia, thỡ đó vượt ra ngoài quyền hạn của mỡnh rồi, bởi vỡ núi như thế là bàn bạc, dạy dỗ chứ khụng phải phờ bỡnh nữa” [48, 293 - 294]. Trong bài viết ngắn nhan đề Chỳng ta cần cú nhà phờ bỡnh, Lỗ Tấn cho rằng do thiếu cỏc nhà phờ bỡnh văn học cú uy tớn và chất lượng, dẫn đến việc những kẻ giả danh đội lốt phờ bỡnh thừa cơ phỏt ngụn, làm cho đời sống văn học trở nờn nhốn nhỏo và khụng phỏt triển được. ễng viết: “Phần lớn vỡ nhu cầu thị trường, sỏng tỏc cũng như dịch thuật về khoa học xó hội xuất bản ựn ựn. Sỏch xem được và khụng ra hồn đều bày lẫn lộn trong cỏc hàng sỏch; người đọc bắt đầu đi tỡm những tri thức chớnh xỏc đõm ra hoang mang. Thế mà cỏc nhà phờ bỡnh mới khụng mở miệng, bọn giống như nhà phờ bỡnh liền thừa cơ sổ toẹt hết, mắng là con chú, con mốo” [48, 412- 413].

Nhận thức được vai trũ và tầm quan trọng của đội ngũ phờ bỡnh đối với sự phỏt triển của nền văn học cỏch mạng, Lỗ Tấn chủ trương xõy dựng đội ngũ phờ bỡnh cú chất lượng để tạo nờn động lực cho sự phỏt triển nền văn học

Trung Quốc: “Về phần tụi từ trước tới nay, tụi rất chỳ ý bồi dưỡng chiến sĩ thanh niờn mới, và đó từng tổ chức mấy nhúm văn học… Chỳng ta phải gấp rỳt đào tạo một đội ngũ chiến sĩ mới, to lớn, nhưng đồng thời, những người chiến đấu trờn mặt trận văn học cần phải dẻo dai” [48, 409- 410].

Lỗ Tấn rất chỳ trọng phương phỏp phờ bỡnh. ễng kờu gọi cỏc nhà phờ bỡnh hóy biết vận dụng cỏc phương phỏp khoa học, tiến bộ phự hợp với yờu cầu của cỏch mạng: “Nếu phờ bỡnh khụng đỳng phải lấy phờ bỡnh mà đấu tranh, cú như thế mới làm cho văn nghệ và phờ bỡnh cựng tiến bộ. Nếu nhất luận bưng miệng lại, cho văn đàn sạch sẽ rồi, thỡ kết quả thu được sẽ ngược lại” [48, 538].

Trong bài Tấm biển, Lỗ Tấn phờ phỏn gay gắt hiện tượng “nhập cảng nước ngoài vào mà chẳng giới thiệu ý nghĩa những danh từ đú như thế nào cả”. ễng viết: “Thấy trong tỏc phẩm núi nhiều về cỏi tụi thỡ gọi là chủ nghĩa biểu hiện; núi nhiều về cỏi người khỏc thỡ gọi là chủ nghĩa tả thực; thấy bắp chõn cỏc cụ gỏi mà làm thơ thỡ gọi là chủ nghĩa lóng mạn; thấy bắp chõn cụ gỏi mà khụng cho phộp làm thơ là chủ nghĩa cổ điển; từ trờn trời rơi xuống một cỏi đầu lõu, trờn đầu lõu một con trõu đứng, ai chà! Tiếng sột lỳc trời trong giữa biển cả!...là chủ nghĩa vị lai…võn võn” [48, 364]. Hiện tượng nhập nhằng cỏc khỏi niệm, vay mượn thuật ngữ lớ luận phờ bỡnh nước ngoài mà khụng hiểu hết nội hàm của nú cũng như khụng thống nhất trong cỏch hiểu dẫn đến tớnh khụng thống nhất giữa cỏc nhà phờ bỡnh. Điều này gõy khú khăn cho hoạt động phờ bỡnh, hoạt động sỏng tỏc và tiếp nhận văn học.

Bàn về tranh luận và phờ bỡnh văn học là một trong những nội dung quan trọng của tạp văn Lỗ Tấn. Lỗ Tấn thẳng thắn tranh luận với cỏc nhà phờ bỡnh và cỏc khuynh hướng phờ bỡnh khỏc về quan niệm văn học và cụng tỏc phờ bỡnh. Với lập trường cỏch mạng, Lỗ Tấn luụn xuất phỏt từ lợi ớch chung để đưa ra quan điểm của mỡnh. Trong bài Dịch cứng nhắc và tớnh giai cấp của văn học, Lỗ Tấn đó tranh luận gay gắt với Lương Thực Thu về những vấn đề tớnh giai cấp của văn học, tớnh đại chỳng của văn học, tớnh chiến đấu của văn học, v.v. Tỏc giả rất kiờn quyết khi phờ phỏn những quan điểm sai lầm và

mang tớnh phản động của nhà phờ bỡnh này. Phờ phỏn quan điểm văn học phi giai cấp của Lương Thực Thu, Lỗ Tấn đó cú cỏch vớ von rất sinh động: “Người nghốo quyết khụng cú cỏi buồn buụn thua bỏn lỗ ở Sở giao dịch, ụng vua dầu hoả làm sao biết được nỗi cực khổ của bà già nhặt xỉ than ở Bắc Kinh, nạn dõn vựng đúi kộm chắc khụng trồng hoa lan như cỏc cụ lớn giàu sang, lóo Tiờu Đại trong phủ họ Giả khụng yờu cụ Lõm Đại Ngọc” [48, 390 - 391]. Đối với kẻ thự của cỏch mạng, thỏi độ phờ bỡnh của Lỗ Tấn là hết sức kiờn quyết và triệt để. Trong bài Con chú bất tài của nhà tư bản chạy tang, Lỗ Tấn chõm biếm Lương Thực Thu xu nịnh, chạy theo đồng tiền của giai cấp tư sản phản động một cỏch trắng trợn: “ễng ta cho rằng đỏnh hơi cho chủ biết cú phỉ, cũng là một thứ phờ bỡnh chăng, thế nhưng nghề đú, so với nghề đao phủ bần tiện hơn nhiều lắm” [48, 417].

Trong bài tạp văn Trương mắt mà nhỡn, Lỗ Tấn luận giải sõu sắc và khỏi quỏt: “Quan hệ của văn học và xó hội, trước tiờn nú nhạy bộn miờu tả xó hội, nếu cú sức lực, thỡ sẽ làm xoay chuyển, ảnh hưởng tới xó hội, làm cho nú phải thay đổi. Điều này cũng giống như dầu vừng cũng được ộp ra từ cõy vừng, lấy để ngõm vừng sẽ làm cho nú càng cú nhiều dầu hơn” [48, 288]. ễng đứng từ lập trường giai cấp vụ sản, cụng khai tuyờn bố: “Văn học vụ sản là một cỏnh quõn của cuộc đấu tranh giải phúng giai cấp vụ sản” [48, 408]. Theo Lỗ Tấn, văn nghệ là vũ khớ chiến đấu của giai cấp vụ sản, cần phải đấu tranh để thực hiện cuộc cỏch mạng của giai cấp vụ sản. Văn học khụng chỉ cú tớnh giai cấp mà cũn cú tớnh chiến đấu, nú cần phải thớch ứng với tỡnh hỡnh cỏch mạng, luụn gỏnh vỏc nhiệm vụ của mỡnh trong cuộc đấu tranh kịch liệt này. Lỗ Tấn một mặt phản đối “nghệ thuật vị nghệ thuật”, mặt khỏc lại coi trọng tớnh nghệ thuật của văn học cỏch mạng. ễng cho rằng, văn học cần phải cú tỏc dụng tạo nờn mĩ cảm cho con người, biến những khả năng ấy của con người thành động cơ cỏch mạng thiết thực.

Trong bài tạp văn Văn nghệ và cỏch mạng, nhà văn khẳng định: “Tất cả văn nghệ cố nhiờn là tuyờn truyền nhưng mọi việc tuyờn truyền khụng cố nhiờn là văn nghệ” [48, 342]. Trong những bài tạp văn viết thời kỡ đầu, văn

hào đó chỉ ra rằng chức năng của văn nghệ là bồi dưỡng tinh thần cho con người. Tỏc dụng giỏo dục của tỏc phẩm nghệ thuật khụng giống với tỏc dụng của giỏo dục núi chung, “nú khụng hẳn là lấy một cõu cỏch ngụn một dạy một để truyền thụ cho nhau” mà là làm cho con người thay đổi về tõm hồn và tỡnh cảm, nhận thức và hành động.

Lỗ Tấn đặc biệt nhấn mạnh vai trũ của thế giới quan.Trong bài Văn học cỏch mạng, ụng viết: “Tụi cho rằng vấn đề căn bản tỏc giả phải là một “người cỏch mạng”. Nếu là người cỏch mạng, thỡ bất cứ viết chuyện gỡ, dựng đề tài gỡ, đều là văn học cỏch mạng” [48, 331 - 332 ].

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w