Sự nghiệp cỏch mạng cung cấp những đề tài và cảm hứng mới cho văn học

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 53 - 54)

6. Cấu trỳc của luận

3.1. Sự nghiệp cỏch mạng cung cấp những đề tài và cảm hứng mới cho văn học

3.1. Sự nghiệp cỏch mạng cung cấp những đề tài và cảm hứng mới cho văn học cho văn học

3.1.1. Cỏch mạng làm phong phỳ hiện thực xó hội

Nhận thức được vai trũ to lớn của sự nghiệp cỏch mạng đối với xó hội, Lỗ Tấn luụn kờu gọi mọi người hóy đứng trờn lập trường cỏch mạng để giải quyết cỏc vấn đề của đời sống. Trờn tinh thần ấy, nhận thức đỳng đắn về vai trũ của cỏch mạng là yờu cầu được đặt ra đối với mọi người dõn Trung Quốc lỳc bấy giờ. Trong đú, nhà văn với vai trũ là những chiến sĩ cỏch mạng tiờn phong trờn lĩnh vực tư tưởng nhận thức cần phải phỏt huy được vai trũ quan trọng của mỡnh. Cỏch mạng Trung Quốc đó đem lại nhiều nột mới cho đời sống xó hội trờn tất cả cỏc phương diện. Tuy nhiờn khụng phải mọi cỏ nhõn đều ý thức được điều đú và đều cú thể bắt kịp thời cơ. Sự thay đổi mà cỏch mạng mang lại khụng phải là ngay một lỳc và tức thỡ mà là một quỏ trỡnh lõu dài. Vỡ vậy, định hướng nhận thức cho người dõn là vấn đề cú ý nghĩa bức thiết. Và để làm được điều đú, trước hết trong đội ngũ tri thức, nhất là cỏc nhà văn, cần quỏn triệt về đường lối tư tưởng. Với quan niệm “chữ phỏ nằm ngoài, chữ xõy nằm trong”, Lỗ Tấn khụng nhỡn vấn đề này theo cỏch nghĩ cũ.

Lỗ Tấn chỉ ra mối quan hệ giữa “cỏch mạng lớn” và văn học, theo đú ụng chia ra ba thời kỡ tương ứng với diễn tiến của cỏch mạng: trước khi cỏch mạng nổ ra, khi cỏch mạng nổ ra, sau khi cỏch mạng thành cụng. Ở thời kỡ thứ nhất, văn học thường chia làm hai: loại văn học “kờu khổ tỏ ý bất bỡnh” và loại văn học “gầm thột”. Loại văn học “gầm thột” xuất hiện bỏo hiệu cỏch mạng sắp sửa diễn ra. Vỡ thế văn học thời kỡ này cú giọng phẫn nộ. Đến thời đại cỏch mạng lớn diễn ra thỡ khụng cú văn học, khụng cú tiếng kờu nữa, bởi

vỡ “mọi người đều bị súng cỏch mạng lụi cuốn, ai nấy đều bận làm cỏch mạng, khụng cú thời gian nhàn rỗi để núi chuyện văn học (…). Cho nờn văn học thời cỏch mạng lớn đành phải tạm chỡm lặng” [48, 325]. Khi cỏch mạng lớn thành cụng rồi, trạng thỏi xó hội đó hoà hoón, đời sống mọi người đó dồi dào, lỳc đú lại cú văn học. Văn học lỳc này chia làm hai thứ một thứ tỏn dương, ca tụng, hỏt mừng cỏch mạng và những thay đổi của xó hội mà cỏch mạng mang lại; một thứ khúc than xó hội cũ diệt vong, là “tiếng hỏt đưa ma”.

Lỗ Tấn lờn ỏn xu hướng chạy theo hỡnh thức để mong cú được tiếng là khụng đứng ngoài hiện thực. Chẳng hạn nhiều người lấy cụng nhõn, nụng dõn làm đề tài cho cỏc sỏng tỏc của mỡnh và tự nhận là nhà văn của người bỡnh dõn, văn học của người bỡnh dõn. Theo Lỗ Tấn, “kỡ thực đú chưa phải là văn học bỡnh dõn, bởi vỡ người bỡnh dõn chưa mở miệng lờn tiếng. Đú là người đứng ngoài, đứng cạnh nhỡn người bỡnh dõn sống, rồi giả thỏc lời lẽ của người bỡnh dõn núi ra” [48, 327]. Lỗ Tấn kết luận: “Cỏc nhà văn bõy giờ đều là những người cú tri thức; nếu cụng nhõn, nụng dõn chưa được giải phúng, thỡ tư tưởng của cụng nhõn, nụng dõn vẫn là của trớ thức. Phải chờ cụng nhõn, nụng dõn được giải phúng thực sự, lỳc đú mới cú văn học bỡnh dõn thật sự” [48, 328].

Lỗ Tấn cho rằng văn học và cỏch mạng là hai mỏi chốo song song, cựng giữ cõn bằng con thuyền hiện thực. Trong bài Văn học cỏch mạng vụ sản Trung Quốc và những giọt mỏu tiờn phong, Lỗ Tấn viết: “Trang đầu tiờn của lịch sử văn học cỏch mạng của giai cấp vụ sản Trung Quốc viết bằng mỏu tươi của cỏc đồng chớ chỳng ta, mói mói phơi bày cỏi đờ mạt của kẻ thự và giục chỳng ta chiến đấu khụng ngừng; sự tàn sỏt của bố lũ Tưởng Giới Thạch khụng những khụng thể ngăn cản được văn học cỏch mạng mà trỏi lại, văn học cỏch mạng của giai cấp vụ sản vẫn lớn lờn vỡ nú là của đụng đảo quần chỳng lao khổ cỏch mạng, đại chỳng cũn một ngày, lớn một ngày thỡ văn học cỏch mạng của giai cấp vụ sản cũng lớn lờn một ngày” [48, 425 - 426].

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w