Trung thực, dũng cảm và phải hũa mỡnh vào dũng thỏc cỏch mạng

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 36 - 40)

6. Cấu trỳc của luận

2.1.2.Trung thực, dũng cảm và phải hũa mỡnh vào dũng thỏc cỏch mạng

khụng thể cú một thứ “tuõn lệnh” chung chung được: “Cú điều mệnh lệnh tụi tuõn theo là mệnh lệnh của những người cỏch mạng tiền phong lỳc bấy giờ, cũng là mệnh lệnh tụi vui lũng tuõn theo, chứ quyết khụng phải là thỏnh chỉ của hoàng thượng, cũng khụng phải của Kim, Nguyờn và những tờn đao phủ chớnh cống”. Xuất phỏt từ đú, sỏng tỏc của Lỗ Tấn toỏt lờn chủ nghĩa nhõn đạo cao cả và tinh thần lạc quan cỏch mạng. Tớnh chất hiện thực và tớnh chất lóng mạn được kết hợp với nhau một cỏch chặt chẽ, sinh động trong cỏc truyện ngắn của tập Gào thột, Chuyện cũ viết lại và nhất là trong cỏc bài tạp văn viết trong thời gian đú.

2.1.2. Trung thực, dũng cảm và phải hũa mỡnh vào dũng thỏc cỏch mạng cỏch mạng

Theo Lỗ Tấn, nhà văn phải đi sõu vào hiện thực đời sống để sỏng tỏc là yờu cầu bức thiết trong tỡnh hỡnh cỏch mạng Trung Quốc đang diễn ra sụi nổi với nhiều biến động phức tạp. Lỗ Tấn ý thức rất rừ nhà văn vụ sản phải bỏm rễ lấy hiện thực cỏch mạng, biến ngũi bỳt thành vũ khớ cú sức mạnh tiến cụng kẻ thự.

Trong bài í kiến về hội liờn hiệp cỏc nhà văn cỏnh tả, Lỗ Tấn viết: “Tụi cho rằng hiện giờ nhà văn “cỏnh tả” rất dễ biến thành nhà văn “cỏnh hữu”. Vỡ sao vậy? Một là, nếu khụng tiếp xỳc với cuộc đấu tranh thực tế xó hội, chỉ ngồi sau cửa kớnh mà viết văn, mà nghiờn cứu vấn đề thỡ muốn kịch liệt thế nào? Tả thế nào cũng dễ là được lắm. Nhưng khi đụng vào thực tế là tan nỏt ngay. Ngồi trong phũng thỡ rất dễ tỏn về chủ nghĩa triệt để, nhưng cũng rất dễ “hữu khuynh” [48, 404]. Quan điểm này của ụng về sau trở thành cương lĩnh đấu tranh thực tế của hội Tả liờn. Lỗ Tấn phờ phỏn gay gắt thỏi độ “ngồi

sau cửa kớnh” để sỏng tỏc văn học, cụng khai lờn ỏn những kẻ mang ảo tưởng về văn học và cỏch mạng. Qua những vớ dụ sinh động về cỏc nhà văn nổi tiếng thế giới như ấxinhin, ấrenbua, Piliniat, v.v, tỏc giả khẳng định rằng chỉ cú hoà nhập vào dũng thỏc của cỏch mạng, để trang văn đập cựng nhịp đập với hơi thở của quần chỳng nhõn dõn thỡ nhà văn mới cú thể sỏng tỏc được những ỏng văn bất hủ. Lỗ Tấn cũng chỉ trớch quan niệm “nhà văn nhà thơ cao quý hơn tất cả mọi người, cụng tỏc của họ cao quý hơn tất cả mọi cụng tỏc” [48, 406]. Nhà văn, nhà thơ hơn ai hết phải là người làm cho đại chỳng hiểu rừ được sự gắn bú mỏu thịt giữa nhà văn và nhõn dõn. Nếu tỏch biệt nhà văn khỏi cuộc sống của nhõn dõn thỡ cũng đồng nghĩa với việc cắt đứt mạch nguồn sỏng tạo văn học.

Từ kinh nghiệm bản thõn, ụng nhắc nhở cỏc nhà văn tiểu tư sản phải hoà mỡnh vào dũng thỏc cỏch mạng, vượt ra khỏi hạn chế giai cấp để thành một nhà văn chõn chớnh, cỏch mạng.

Lỗ Tấn cú cụng rất lớn đối với lịch sử phỏt triển văn học Trung Quốc hiện đại. ễng đó nờu lờn một tấm gương sỏng về tinh thần tiến cụng liờn tục, ý chớ bền bỉ dẻo dai trờn lĩnh vực văn nghệ. Kẻ địch đó phải hoảng sợ trước những bài tạp văn của ụng, đến nỗi chỳng phải kờu lờn: “ễng ta khụng cú một bài nào mà trong đú ụng ta khụng bắn một mũi tờn ngầm”. Cỏc nhà văn Trung Quốc đương thời cú tư tưởng tiến bộ đều kớnh trọng Lỗ Tấn. Rất nhiều người trong số họ được sự chỉ bảo nhiệt tỡnh của ụng và trở thành những nhà văn cỏch mạng cú nhiều đúng gúp cho cuộc đấu tranh của nhõn dõn. Lỗ Tấn là người cú ý thức rất cao trong cụng tỏc văn nghệ, đặc biệt ụng luụn luụn quan tõm đến vấn đề văn nghệ và cỏch mạng, văn nghệ và cuộc sống của quần chỳng nhõn dõn. ễng đặt ra nhiều vấn đề về tư tưởng, về trỏch nhiệm của nhà văn, giỳp cho họ cú cỏch nhỡn đỳng đắn để xõy dựng một nền văn nghệ chõn chớnh. Trong bài Trương mắt mà nhỡn, Lỗ Tấn viết: “Cỏc nhà văn Trung Quốc, đối với cuộc sống, ớt ra là đối với cỏc hiện tượng xó hội, xưa nay phần lớn khụng cú can đảm nhỡn thẳng” [48, 283]. Tỏc giả kờu gọi: “Thế giới ngày càng thay đổi, đó đến lỳc nhà văn chỳng ta cất cỏi bộ mặt giả đi, hóy chõn

thành, sõu sắc, can đảm nhỡn vào cuộc sống và miờu tả mỏu và thịt của nú. Đỏng phải cú từ lõu một văn đàn mới mẻ, đỏng phải cú từ lõu vài ba vị tướng dũng mónh… Khụng cú những vị chủ tướng đập tan những tư tưởng và những thủ phỏp truyền thống kia đi, thỡ Trung Quốc khụng thể cú một nền văn nghệ mới chõn chớnh được” [48, 289].

Lỗ Tấn nhấn mạnh sự cần thiết phải cú văn nghệ cỏch mạng cũng như sự cần thiết nhà văn phải cú tư tưởng vụ sản. ễng cho rằng tư tưởng vụ sản mà nhà văn cần cú khụng thể chỉ là sự nhặt nhạnh trong sỏch vở, nú chỉ cú thể nảy sinh trong thực tế đấu tranh cỏch mạng của quần chỳng nhõn dõn. Nhà văn phải hoà mỡnh vào trong quần chỳng, tự cải tạo tư tưởng, trau dồi lớ luận vụ sản “ớt nhất cựng phải cựng chung sinh mệnh với cỏch mạng, hoặc cảm thấy sõu sắc cựng nhịp thở của cỏch mạng, trước hết phải dựng mắt mỡnh mà đọc bộ sỏch sống thế gian”. Từ đú, những sỏng tỏc đú mới cú giỏ trị: “Muốn viết một tỏc phẩm văn học cũng thế, khụng những phải biết thực tế của cỏch mạng, mà cũng phải hiểu sõu sắc tỡnh hỡnh của kẻ thự, tỡnh hỡnh hiện tại về cỏc phương diện rồi đoỏn định tiền đề của cỏch mạng. Chỉ cú hiểu rừ cỏi cũ, nhỡn thấy cỏi mới, tỡm hiểu quỏ khứ, đoỏn được tương lai thỡ nền văn học của chỳng ta mới cú hy vọng” [48, 477]. Từ vấn đề này, Lỗ Tấn đó khẳng định kiờn quyết trỏch nhiệm nhà văn lỳc này là người lớnh của cỏch mạng, đi đầu trờn mặt trận chống đế quốc và phong kiến, phỏt hiện ra cỏi mới, chống cỏi cũ lạc hậu một cỏch kiờn quyết, triệt để: “Huống hồ bõy giờ là lỳc bức thiết đến chừng nào! Nhiệm vụ của tỏc giả là lập tức phản ứng hoặc chống lại những sự vật cú hại” [48, 769]. ễng cũn chỉ rừ qua quỏ trỡnh tham gia đấu tranh cỏch mạng, nhà văn mới cú một vốn sống phong phỳ, dồi dào, để tạo nờn những tỏc phẩm cú lợi: “Tụi cho vấn đề căn bản là ở chỗ tỏc giả là một người cỏch mạng thực sự thỡ bất cứ chuyện gỡ, dựng tài liệu gỡ, đều là văn học cỏch mạng cả. Từ suối chảy ra đều là nước, từ huyết quản chảy ra đều là mỏu” [48, 331 - 332]. Đõy chớnh là con đường đỳng nhất của một nhà văn cỏch mạng, người nghệ sĩ của nhõn dõn. Chừng nào nhà văn cũn chưa thực sự lao vào cuộc sống cỏch mạng sụi nổi đú thỡ khả năng hiểu biết thực tế của cỏch mạng để phản ỏnh vào

trong sỏng tỏc khụng cú được. Lỗ Tấn cho rằng nhà văn luụn phải cú một thế giới quan đỳng đắn, am hiểu thực tế cỏch mạng, miờu tả chõn thật cuộc sống trong nhiều chiều của nú. ễng cho rằng: “Văn học đại chỳng của cuộc chiến tranh cỏch mạng dõn tộc quyết khụng phải chỉ hạn chế ở những tỏc phẩm miờu tả quõn nghĩa dũng chiến đấu, học sinh đưa kiến nghị, biểu tỡnh, thị uy,... Những tỏc phẩm đú tất nhiờn rất tốt nhưng khụng nờn bú hẹp như thế. Nú rộng rói hơn nhiều, rộng rói đến mức bao gồm mọi thứ văn học miờu tả ý thức đấu tranh và đời sống Trung Quốc hiện nay. Bởi vỡ vấn đề lớn nhất của Trung Quốc hiện nay, vấn đề chung của tất cả mọi người là vấn đề sống cũn của dõn tộc. Hết thảy mọi sinh hoạt (kể cả ăn, ngủ) đều liờn quan đến vấn đề ấy. Vớ như ăn cơm cú thể khụng liờn quan đến yờu đương, nhưng hiện giờ việc ăn cơm, việc yờu đương của người Trung Quốc cú liờn quan ớt nhiều đến bọn xõm lược Nhật Bản… Hiểu được điều đú thỡ nhà văn quan sỏt, sử dụng tài liệu như gỡ tơ, đó tỡm ra đầu mối, nhà văn cú thể tự do viết về cụng nhõn, nụng dõn, học sinh, gỏi điếm, kẻ cướp, người nghốo, người sang, bất cứ đề tài nào cũng được; viết ra đều cú thể thành văn học đại chỳng của cuộc chiến tranh cỏch mạng dõn tộc cả” [48, 581 - 582]. Tớnh tớch cực của nhà văn đó được Lỗ Tấn đưa lờn hàng đầu, khuyến khớch khả năng sỏng tạo của người cầm bỳt. Yờu cầu mà Lỗ Tấn đặt ra là thiết yếu, cú tớnh cấp thiết đối với cỏc nhà văn khi họ nhiệt tỡnh đi theo phục vụ cỏch mạng, cống hiến cho sự nghiệp quần chỳng những sỏng tỏc cú giỏ trị.

Trong bài Những kẻ giết hiện tại, tỏc giả phờ phỏn tỡnh trạng thoỏt li đời sống của một bộ phận cỏc nhà văn, hoặc là do họ yếu đuối, sợ hói khụng dỏm đối diện với hiện thực cỏch mạng đang hết sức khẩn trương sụi nổi nhưng cũng đầy thỏch thức, hoặc là ngũi bỳt của họ đó bị bẻ cong bởi sức mạnh của đồng tiền.

Lỗ Tấn kờu gọi cỏc nhà văn đương thời phải biết, lấy thực tế làm thước đo cho văn học và chủ trương “sống đó rồi hóy viết” (chữ dựng của Nam Cao): “Cỏc bạn là những người chiến đấu thực tế, là những chiến sĩ cỏch mạng, tụi cho rằng hiện giờ cỏc bạn chưa cần ham chuộng văn học là phải

hơn. Đối với chiến tranh, học văn học bõy giờ khụng ớch gỡ, giỏi lắm là làm được thơ chiến đấu, nếu làm được hay, những lỳc nghỉ ngơi sau chiến đấu, cú thể đem ra xem kể ra cũng thỳ” [48, 328]. Chủ trương hiện thực cỏch mạng là tiờu chuẩn của văn nghệ của Lỗ Tấn đó khớch lệ được nhiều nhà văn trẻ cựng chớ hướng nhiệt tỡnh hoà mỡnh vào dũng thỏc cỏch mạng. í thức sõu sắc của một nhà văn vụ sản cộng với tài năng xuất chỳng đó khiến sự nghiệp văn học Lỗ Tấn cú giỏ trị to lớn đối với cỏch mạng Trung Quốc lỳc bấy giờ.

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 36 - 40)