Phản ỏnh kịp thời những yờu cầu của cỏch mạng

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 66 - 68)

6. Cấu trỳc của luận

3.2.2.Phản ỏnh kịp thời những yờu cầu của cỏch mạng

Lỗ Tấn là người luụn đấu tranh cho cỏi mới, vỡ lẽ đú, ụng đó cống hiến cho sự nghiệp cỏch mạng bằng ngũi bỳt của một nhà văn chõn chớnh. Ở Lỗ Tấn, con người nhà văn và con người chiến sĩ là một. ễng luụn khẳng định mỡnh phải là người “tuõn theo mệnh lệnh của những người chiến đấu”. Với ý thức coi “văn nghệ là tia lửa do tinh thần quốc dõn phỏt ra, đồng thời cũng là ngọn đốn soi sỏng tiền đồ của tinh thần quốc dõn” [48, 742], Lỗ Tấn đó khẳng định mạnh mẽ và chắc chắn sự đỳng đắn của con đường mà một nhà văn cỏch mạng và một chiến sĩ cỏch mạng đó lựa chọn. Trờn cơ sở hiểu rừ mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống, Lỗ Tấn đó chỉ ra rằng văn học trong thời đại cỏch mạng phải phục vụ cỏch mạng, phục vụ cuộc đấu tranh của quần chỳng nhõn dõn chống lại sự ỏp bức của phong kiến và thực dõn. ễng đặt trỏch nhiệm cho những người làm cụng tỏc văn học nghệ thuật trong việc xõy dựng một nền văn nghệ mới cho Trung Quốc. Tỏc giả kờu gọi: “Thế giới mỗi ngày một thay đổi, đó đến lỳc nhà văn chỳng ta phải bỏ cỏi mặt nạ xuống, nhỡn thẳng vào cuộc sống một cỏch chõn thành, sõu sắc và mạnh dạn và đó tới lỳc viết ra mỏu thịt của cuộc sống, đó tới lỳc phải cú một văn đàn mới mẻ, đó tới lỳc phải cú những chiến sĩ xung phong gan dạ! Nếu khụng cú những chiến sĩ xung phong gan dạ xụng vào những tư tưởng và kĩ thuật cổ truyền, Trung Quốc sẽ khụng cú một nền văn học mới mẻ, chõn chớnh” [22, 68].

Lỗ Tấn nhận thấy bước chuyển mạnh mẽ của văn học Trung Quốc trong bóo tỏp cỏch mạng vụ sản và chỉ ra tớnh tất yếu khỏch quan của nền văn học ấy: “Đại chỳng cũn ngày nào, lớn lờn ngày nào thỡ văn học vụ sản cũng trưởng thành ngày ấy” [48, 425]. Lỗ Tấn cũng khụng quờn nhấn mạnh khả năng và sức mạnh của nền văn học mới: “Văn học vụ sản là một cỏnh quõn lấy sức mỡnh đấu tranh cho sự giải phúng cho giai cấp của mỡnh và tất cả mọi giai cấp” [48, 397].

Trước sự khủng bố của Quốc dõn đảng, Lỗ Tấn càng kiờn cường bảo vệ nền văn học vụ sản. ễng đưa nú lờn địa vị độc tụn, coi đú là đại diện chõn chớnh của nền văn nghệ Trung Quốc mới. Trong bài Hiện trạng giới văn nghệ của Trung Quốc tối tăm, Lỗ Tấn viết: “Hiện nay ở Trung Quốc, cuộc vận động cỏch mạng vụ sản thực sự ra là cuộc vận động cỏch mạng văn nghệ duy nhất. Vỡ nú là cỏi mầm non giữa cỏnh đồng hoang, Trung Quốc khụng cũn cú văn nghệ nào khỏc. Những người được gọi là “nhà văn nghệ” của giai cấp thống trị thỡ đó mục nỏt đến nỗi cả những tỏc phẩm gọi là “nghệ thuật vị nghệ thuật” và “đồi phế” cũng khụng ra đời được nữa” [48, 427].

Lỗ Tấn cho rằng sự hỡnh thành và phỏt triển của nền văn học vụ sản gắn liền với vận mệnh dõn tộc Trung Quốc đương thời. Nền văn học đú là nền văn học của quảng đại quần chỳng, nú ra đời trong mỏu của cỏc tiờn liệt: “Đại chỳng cũn ngày nào, lớn lờn ngày nào thỡ cỏch mạng vụ sản cũng trưởng thành ngày ấy. Mỏu của cỏc đồng chớ chỳng ta đó chứng tỏ rằng văn học cỏch mạng vụ sản cũng bị ỏp bức như đại chỳng lao khổ, cũng bị tàn sỏt như thế, cũng chiến đấu như thế, và đú là văn học đại chỳng cỏch mạng” [48, 425].

Từ khi trở thành một nhà văn học vụ sản thực thụ, Lỗ Tấn lại càng ra sức đúng gúp vào sự lớn mạnh của văn học vụ sản Trung Quốc. Những bài tạp văn của ụng viết vào những năm 1930 là những bài lý luận sắc bộn về văn học mỏcxớt, là bài học tu dưỡng rốn luyện lập trường nhõn cỏch cho nhiều nhà văn trẻ. Lỗ Tấn cho rằng, muốn làm một nhà văn cỏch mạng thực sự, thỡ trước hết phải là người cỏch mạng, phải cú tư tưởng và nhiệt tỡnh cỏch mạng: “Nếu là người cỏch mạng, thỡ bất cứ chuyện gỡ, dựng tài liệu gỡ đều là văn học cỏch mạng cả. Từ suối chảy ra đều là nước, từ huyết quản chảy ra đều là mỏu” [48, 331- 332].

Lỗ Tấn khuyờn cỏc nhà văn trẻ và cỏc nhà văn xuất thõn từ tầng lớp tiểu tư sản muốn đứng trong hàng ngũ của cỏc nhà văn cỏch mạng thỡ phải khắc phục nhược điểm, ra sức học tập lý luận chủ nghĩa Mỏc, vứt bỏ mọi ảo tưởng trống rỗng, lao mỡnh vào đấu tranh thực tế cựng với nhõn dõn. Lỗ Tấn đó nghiờm khắc phờ phỏn một số nhà văn “ngồi sau cửa kớnh viết văn và nghiờn cứu vấn đề” [48, 404]. Trong bài í kiến về hội liờn hiệp cỏc nhà văn cỏnh tảNhỡn qua văn nghệ Thượng Hải, Lỗ Tấn đó khẳng định một cỏch mạnh mẽ con đường của cỏc nhà văn cỏch mạng khụng gỡ khỏc hơn là phải đi sõu vào thực tế cỏch mạng, cải tạo tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh, xõy dựng thế giới quan nhõn dõn. Theo ụng, đõy là trọng tõm của quan hệ giữa văn học và cỏch mạng, cũng là nhiệm vụ cấp bỏch và là điều kiện quan trọng làm thay đổi bộ mặt văn học hiện đại Trung Quốc. Cuộc sống là cội nguồn của sỏng tỏc, đũi hỏi nhà văn phải nhỡn thẳng vào xó hội đương thời làm cho tỏc phẩm của mỡnh phong phỳ hơn. Lỗ Tấn chủ tương nhà văn phải tiếp xỳc với thực tế, sỏng tỏc cỏc tỏc phẩm để quần chỳng hiểu và yờu thớch văn học, mục đớch là làm cho văn học Trung Quốc phỏt triển hơn.

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 66 - 68)