Chỉ ra những lợi ớch của sự nghiệp cỏch mạng

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 68 - 72)

6. Cấu trỳc của luận

3.2.3. Chỉ ra những lợi ớch của sự nghiệp cỏch mạng

Lỗ Tấn là người hiểu rừ ý nghĩa của cỏch mạng vụ sản đối với cuộc sống của nhõn dõn Trung Quốc bấy giờ. Trưởng thành từ cỏch mạng, qua những bước phỏt triển về tư tưởng và nhận thức, Lỗ Tấn là một nhõn chứng điển hỡnh cho những lợi ớch mà cuộc cỏch mạng vụ sản mang đến cho Trung Quốc.

Từ năm 1928, phong trào văn học cỏch mạng và văn học vụ sản do

Sỏng tạo xó Thỏi dương xó đề xướng đó tạo nờn những ảnh hưởng đỏng kể đến văn học Trung Quốc bấy giờ. Tuy nhiờn, do chưa vượt ra khỏi những hạn chế tư tưởng của giai cấp tiểu tư sản cho nờn những phong trào này vẫn mang tớnh hỡnh thức, thiờn về đề xướng hơn là bắt tay vào hoạt động thực sự. Lỗ Tấn đó nhỡn thấy được những hạn chế đú và đó nờu lờn những yờu cầu của thực tại và vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa cỏch mạng với nhà văn. ễng nhấn mạnh: “Văn học cỏch mạng triệt để mà Sỏng tạo xó đề xướng – Văn học

vụ sản tất nhiờn chỉ là một cỏi đề mục” [48, 441]. Vỡ lẽ đú, Lỗ Tấn yờu những nhà văn muốn tham gia hoạt động cỏch mạng, cống hiến cho cỏch mạng bằng sỏng tỏc văn học thỡ cần hiểu rừ mục đớch đũi hỏi của cỏch mạng, phải trải qua những thử thỏch của cỏch mạng. Những trải nghiệm giỳp Lỗ Tấn nhận ra rằng: “Thời đại cỏch mạng, nhất định sẽ cú nhiều văn nghệ sĩ hộo mũn, nhiều văn nghệ sĩ xụng vào những làn súng long trời lở đất, hoặc bị lụi cuốn mất, hoặc bị thương. Người bị lụi cuốn thỡ bị tiờu diệt, người bị thương thỡ vẫn cũn sống. Họ khai thỏc cuộc sống cho mỡnh và hỏt vang lờn nhưng bài ca đau khổ và vui sướng. Đến khi những người ấy chết đi là lỳc xuất hiện một thời đại mới mẻ, một nền văn nghệ mới mẻ” [22, 55]. Điều này là cần thiết, bởi nhà văn đi với cỏch mạng thỡ những ảo tưởng hóo huyền về cỏch mạng sẽ khụng cũn nữa. Trước những súng giú của thời cuộc, nhà văn một khi đó nhận ra bản chất thỡ khụng sợ bị sa ngó, lầm đường: “Tụi biết phàm nhà thơ cỏch mạng, mà trước cỏch mạng cú ụm ấp ảo tưởng hoặc lớ tưởng thỡ rất cú thể chết vỡ cỏi hiện thực chớnh mỡnh đó ca tụng và hi vọng. Mà cỏch mạng hiện thực nếu khụng làm tan nỏt cỏi ảo tưởng hay lớ tưởng của nhà thơ, thỡ cỏi cỏch mạng đú cũng chỉ là lời núi trống rỗng trờn tờ bố cỏo mà thụi” [48, 408].

Lỗ Tấn cũng đó thẳng thắn chỉ ra một nguy cơ mà cỏc nhà văn cú thể mắc phải trong thời kỡ cỏch mạng: “Tụi cho rằng hiện giờ nhà văn cỏnh tả rất dễ biến thành nhà văn cỏnh hữu. Vỡ sao vậy? Một là, nếu khụng tiếp xỳc với cuộc đấu tranh thực tế của xó hội, chỉ ngồi sau cửa kớnh mà viết văn, mà nghiờn cứu vấn đề, thỡ muốn kịch liệt thế nào, muốn tả thế nào cũng dễ làm được lắm. Nhưng khi đụng vào thực tế là tan nỏt ngay. Hai là, nếu khụng hiểu rừ tỡnh hỡnh thực tế của cỏch mạng cũng dễ biến thành cỏnh hữu. Cỏch mạng là đau khổ, tất nhiờn trong đú cũng cú lẫn lộn dơ bẩn và mỏu, quyết khụng phải thỳ vị, hoàn mĩ như cỏc nhà thơ tưởng tượng. Nhất là cỏch mạng lại chuyện thực tế, cần làm những cụng tỏc hốn hạ, phiền phức quyết khụng phải là lóng mạn như cỏc nhà thơ tưởng tượng… Cho nờn, người cú một ảo tưởng romantic về cỏch mạng, khi cỏch mạng tiến hành, thỡ dễ thất vọng” [48, 404 - 405].

Lỗ Tấn là người cú lập trường cỏch mạng, cú sức quan sỏt sõu sắc và kiến giải chớnh trị rộng rói. Những điều làm cho tạp văn của tỏc giả cú sức mạnh to lớn trong cuộc đấu tranh cỏch mạng của nhõn dõn Trung Quốc.

Trong bài Hẵng khoan phe pơlờ đó, Lỗ Tấn kiờn quyết lờn ỏn những chủ trương đầu hàng thỏa hiệp, kờu gọi mọi người phải tỉnh tỏo trước õm mưu của quõn thự, đấu tranh khụng khoan nhượng với chỳng. Qua quỏ trỡnh đấu tranh cỏch mạng lõu dài, Lỗ Tấn nhận rừ bản chất gian xảo của kẻ thự. ễng chỉ rừ tớnh chất tay sai của bọn chỳng trước sau khụng đổi và người cỏch mạng cần cú thỏi độ kiờn quyết với chỳng. ễng thấy được thực chất của kẻ thự thất thế. Ngoài mặt chỳng làm bộ đỏng thương nhưng kỡ thực bờn trong đang thực hiện õm mưu hoón binh tỡm cơ hội chống phỏ cỏch mạng. Lỗ Tấn kờu gọi nhõn dõn hóy cảnh giỏc, khụng được ảo tưởng trước kẻ địch: “Quan hệ giữa kẻ địch với chỳng ta là quan hệ một mất một cũn. Bọn phản cỏch mạng đối với người cỏch mạng hết sức tàn bạo; người cỏch mạng quyết khụng thể khoan thứ chỳng, quyết khụng thể “Phe pơlờ” được [48, 121]. Lỗ Tấn đó vẽ nờn hỡnh tượng “chú ngao”, một loại tay sai trung thành của giai cấp thống trị phản động: “Trờn cổ đeo một cỏi dõy xớch nhỏ, chạy theo sau gút ụng chủ” [48, 114]. Nhà văn chủ trương “trước tiờn phải đỏnh chỳng ngó xuống nước, rồi lại tiếp tục đỏnh; nếu như tự chỳng ngó xuống nước mà đỏnh cũng khụng ngần ngại ” [48, 116].

Trong bài Kỷ niệm để quờn đi, Lỗ Tấn đó bộc lộ tinh thần kớnh trọng và noi gương cỏc chiến sĩ cỏch mạng đó hi sinh vỡ sự nghiệp chung. Bài tạp văn này cú ý nghĩa giỏo dục lũng yờu nước và tinh thần cỏch mạng to lớn cho nhõn dõn. Kỷ niệm để quờn đi là những dũng hồi ức cảm động về năm nhà văn cộng sản, tỏ lũng kớnh yờu sõu sắc đối với những người đó hi sinh vỡ sự nghiệp cỏch mạng. Trong đau thương, Lỗ Tấn nhớ lại quỏ trỡnh tiếp xỳc với Ân Phu, Nhu Thạch,… Bằng nhiều sự thật, ụng đó núi lờn sự chất phỏc, trung thực, trong sạch, kiờn cường của họ. Tuy cú người tiếp xỳc nhiều, cú người tiếp xỳc ớt, cỏ tớnh của mỗi người lại khỏc nhau, nhưng với Lỗ Tấn họ đều là những người mà “bất cứ đạo đức cũ hay đạo đức mới, hễ cỏi gỡ lợi cho

người khỏc mà cú hại cho mỡnh đi nữa, thỡ anh chọn ngay tự mỡnh gỏnh vỏc lấy” [48, 732 - 733]. Viết về những liệt sĩ cỏch mạng, Lỗ Tấn muốn mọi người tưởng nhớ họ khụng phải bằng khúc than, ngược lại, nhà văn muốn mọi người “quờn đi” những đau thương, mất mỏt để cựng hợp sức chiến đấu vỡ thắng lợi của cỏch mạng vụ sản. ễng tin tưởng rằng, mỏu của cỏc liệt sĩ đó khụng đổ vụ ớch và tương lai của cỏch mạng vụ sản phụ thuộc vào những hành động thiết thực của mọi người hụm nay.

Chương 4

QUAN NIỆM VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI, LĨNH VỰC, PHẠM TRÙ THẨM MĨ

Quan niệm văn học của Lỗ Tấn trong tạp văn là quan niệm của một nhà lý luận và đồng thời là một nhà hoạt động thực tiễn. Lỗ Tấn vừa là một nhà văn tài năng một nhà văn húa lớn, vừa là một chiến sĩ cỏch mạng, nờn quan niệm văn học của ụng khụng chỉ dừng ở những nguyờn lý mà cũn đi sõu vào nhiều phạm trự của văn học như thể loại, lĩnh vực, phạm trự thẩm mỹ.

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w