Quan niệm về tiểu thuyết

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 72 - 79)

6. Cấu trỳc của luận

4.1. Quan niệm về tiểu thuyết

Nghiờn cứu quan niệm của Lỗ Tấn về tiểu thuyết, trước hết chỳng ta khụng thể khụng lưu ý rằng chớnh ụng là một tiểu thuyết gia vĩ đại, nổi tiếng với AQ chớnh truyện. Đõy là kiệt tỏc đó khiến ụng trở thành văn hào thế giới. Bởi vậy những quan niệm và lý giải của ụng về tiểu thuyết cần phải được nghiờn cứu cụng phu. Một mặt, nú giỳp chỳng ta hiểu thấu đỏo hơn sỏng tỏc của Lỗ Tấn, mặt khỏc, cú thể làm phong phỳ thờm lý luận về thể loại văn học cơ bản này. Lỗ Tấn khụng chỉ sỏng tỏc mà cũn là người viết Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, cụng trỡnh cú giỏ trị khoa học rất cao. Ngoài ra Lỗ Tấn cũn dịch và giới thiệu tiểu thuyết một số nhà văn nổi tiếng trờn thế giới. ễng cũng dịch giới thiệu cỏc cụng trỡnh lý luận phờ bỡnh văn nghệ theo quan điểm mỹ học mỏcxớt của Liờn Xụ... Như vậy Lỗ Tấn bàn về tiểu thuyết với nhiều tư cỏch khỏc nhau, một người núi viết tiểu thuyết, một dịch giả và một nhà lý luận, nghiờn cứu về tiểu thuyết.

Trước hết, cú thể núi rằng quan niệm về tiểu thuyết của Lỗ Tấn chủ yếu được đỳc rỳt từ những kinh nghiệm quý bỏu của ụng từ quỏ trỡnh viết tiểu thuyết. Nú được thể hiện cụ đọng và rất sinh động trong bài Vỡ sao tụi viết tiểu thuyết. Quan niệm về tiểu thuyết của Lỗ Tấn cũng thống nhất với quan niệm của ụng về văn học núi chung. Điều mà Lỗ Tấn bàn đến đầu tiờn, khi núi về tiểu thuyết, là mục đớch viết tiểu thuyết, hay núi khỏc đi chớnh là quan niệm

của ụng về vai trũ, chức năng, sứ mệnh xó hội của nú. “Ở Trung Quốc, tiểu thuyết cũng nhất định khụng thể gọi là nhà văn học, cho nờn khụng mấy ai muốn theo con đường đú mà ra mắt với đời. Tụi cũng khụng cú ý định đưa tiểu thuyết vào “văn uyển”, chẳng qua muốn lợi dụng sức mạnh của nú để cải tạo xó hội mà thụi” [48, 740]. ễng cho rằng tiểu thuyết phải “vỡ nhõn sinh” và cải tạo nhõn sinh: “Thớ dụ “vỡ cỏi gỡ” mà viết tiểu thuyết thỡ phải núi là tụi vẫn ụm cỏi “chủ nghĩa khải mụng” hơn mười năm về trước cho rằng cần phải “vỡ nhõn sinh” và lại phải cải tạo cỏi nhõn sinh đú. Tụi rất ghột danh từ “nhàn thư” trước kia người ta dựng để gọi tiểu thuyết, hơn nữa tụi cho danh từ “nghệ thuật vị nghệ thuật” chẳng qua chỉ là một tờn kiểu mới thay cho danh từ “tiờu nhàn” mà thụi. Cho nờn mỗi khi chọn đề tài, tụi đều chọn những người bất hạnh trong xó hội bệnh tật, với mục đớch là lụi hết bệnh tật của họ ra, làm cho mọi người chỳ ý tỡm cỏch chạy chữa” [48, 742].

Hẳn chỳng ta khụng thể nào quờn con đường đến với văn học của Lỗ Tấn; Thoạt đầu, Lỗ Tấn theo học ngành y ở Nhật Bản, nhưng một sự kiện quan trọng đó đỏnh dấu sự thay đổi tinh thần của ụng. Một hụm nhõn xem cuốn phim thời sự về cuộc chiến tranh Nga - Nhật, ụng thấy trờn màn ảnh một người Trung Quốc làm trinh sỏt cho nước Nga, bị quõn Nhật chộm đầu để thị uy, xung quanh toàn là người Trung Quốc thờ ơ đứng xem đồng bào mỡnh bị chộm giết. Việc này khiến Lỗ Tấn bị kớch động rất mạnh, khiến ụng thấy y học khụng phải là điều cần thiết trờn hết. Theo ụng một người dõn ở một nước nhu nhược thỡ dự thõn thể cú khỏe mạnh thỡ cũng chỉ là những kẻ, nụ lệ mà thụi. Vỡ thế, việc đầu tiờn để thay đổi tinh thần quốc dõn, cải tạo tư tưởng cho quốc dõn chớnh là văn nghệ. Do đú, quan niệm về mục tiờu tiểu thuyết của Lỗ Tấn gắn liền với tư tưởng của ụng về lựa chọn con đường cứu nước, cải tạo xó hội Trung Quốc nghốo nàn và lạc hậu. Tiểu thuyết cú thể trở thành một vũ khớ sắc bộn để đấu tranh cỏch mạng, cải tạo xó hội; cũng vỡ thế mà ụng khụng coi trọng loại tiểu thuyết ''vị nghệ thuật'', chỉ lo trau chuốt cõu chữ, quay mặt làm ngơ với xó hội, với những vấn đề bức thiết của nhõn sinh.

Lỗ Tấn đề cao trỏch nhiệm của người viết văn, đặc biệt là viết tiểu thuyết, một thể loại cú tớnh đặc thự. ễng viết: “Viết xong thế nào tụi cũng xem lại hai lần, tự mỡnh thấy trục trặc thỡ thờm bớt mấy chữ, nhất định phải đọc cho trơn. Khụng cú cỏch núi thụng thường thớch hợp, thỡ tụi đưa cỏch núi cổ vào, mong cú người hiểu. Những chữ, những cõu chỉ cú một mỡnh mỡnh hiểu hoặc đến mỡnh cũng khụng hiểu nốt, thỡ tụi khụng dựng” [48, 742].

Lỗ Tấn đề cao tớnh điển hỡnh trong tiểu thuyết. ễng viết: “Khụng nhớ ai núi nữa, đại khỏi là, muốn vẽ đặc điểm của một con người mà hết sức tiết kiệm đường nột, thỡ hay nhất là vẽ hai con mắt. Tụi cho là rất đỳng. Nếu vẽ cả bộ túc, thỡ dự tinh tế như thật, cũng chẳng cú ý nghĩa gỡ. Tụi thường học theo phương phỏp đú, tiếc rằng chưa học ra trũ” [48, 743- 744].

Tiểu thuyết phải cải tạo xó hội bằng cỏch nào? Theo Lỗ Tấn, đấy là phải vạch cho con người thấy được thực tại, thấy được “căn bệnh tinh thần” của họ, và nhà văn phải trở thành bỏc sĩ, chẩn bệnh, kờ đơn, bốc thuốc: “Cho nờn mỗi khi chọn đề tài, tụi đều chọn những người bất hạnh trong xó hội bệnh tật, với mục đớch là lụi hết bệnh tật của họ ra, làm cho mọi người chỳ ý và tỡm cỏch chạy chữa”. Điều này, cũng giống như sẽ phải quan niệm, phải vạch cho mọi người thấy họ đó sống tồi, sống lóng phớ như thế nào?. Túm lại, ở trong dũng này ngầm chứa quan niệm tiểu thuyết phải gắn chặt với những vấn đề núng hổi của xó hội, phải phản ỏnh đỳng bản chất của nú, vạch ra bệnh trạng của nú. Núi gọn lại là tiểu thuyết phải phản ỏnh hiện thực.

Liờn quan đến vấn đề trờn là vấn đề nhà văn miờu tả hiện thực như thế nào để tỏc phẩm cú giỏ trị hiện thực cao. Lỗ Tấn đó dành nhiều tõm huyết để giải quyết vấn đề này. Trong bài Vỡ sao tụi viết AQ chớnh truyện, Lỗ Tấn đó bày tỏ nỗi “tức tứ và khổ tõm” khi người ta cứ hoài nghi về việc nhà văn định chửi người nào, người nào đấy?. ễng đó phải thốt lờn: “Tụi khụng thể làm thể nào để cho người ta thấy rằng mỡnh khụng đến nổi hốn mạt đến thế” [48, 632]. Quan điểm của nhà văn là viết tiểu thuyết khụng thể sao chộp nguyờn xi hiện tượng cú thực. Khụng thể trở thành nhà văn nếu dựng tiểu thuyết vào những mục đớch ngoài văn chương. Nhà văn phải tưởng tượng, hư cấu, sỏng tạo,

nhào nặn hiện thực để tạo thành một thế giới nghệ thuật riờng phản ỏnh bản chất của đời sống. Túm lại là phải điển hỡnh húa. Lỗ Tấn đó thể hiện quan niệm này một cỏch sinh động: “Người mẫu nhõn vật cũng như thế. Khụng chuyờn dựng một người nào, thường thường miệng ở Chiết Giang, mặt ở Bắc Kinh, ỏo quần ở Sơn Tõy, đú là một vai trũ chắp vỏ. Cú người núi, truyện này của tụi chửi ai, truyện kia của tụi chửi ai, là hoàn toàn núi tầm bậy” [48, 743]. Điển hỡnh khụng phải là một cỏ nhõn cụ thể với khuụn mặt riờng, cụ lập với nhõn loại trong khung sắt.

Cỏch xõy dựng điển hỡnh của Lỗ Tấn là sự “chắp vỏ tờn tuổi”, chắp vỏ tớnh cỏch của nhiều người, nhiều khuụn mặt khỏc nhau để thành một con người trong chỉnh thể của một hoàn cảnh điển hỡnh: “Lấy ở mỗi người một nột, rồi tập hợp thành một người, cho nờn trong số những người cú liờn quan với tỏc giả khụng thể tỡm ra ai thật giống như thế. Nhưng vỡ lấy ở mỗi người một nột nờn nhiều người lại thấy phần nào hơi giống mỡnh và càng dễ làm cho nhiều người phỏt cỏu” [48, 575 - 576]. Trong bài Vỡ sao tụi viết tiểu thuyết, ụng trỡnh bày rừ: “Việc tụi tả đại để là những cỏi tụi từng trụng thấy hoặc nghe thấy ớt nhiều, nhưng tụi quyết khụng dựng hoàn toàn sự thực đú, chỉ chọn một ớt, rồi thay đổi đi, hoặc phỏt triển thờm, cho đến khi cú thể gần như hoàn toàn diễn đạt được ý định của tụi mới thụi” [48, 742 - 743]. Tư tưởng này cú sự gặp gỡ với Bandắc: “Văn học dựng phương phỏp của hội họa. Muốn vẽ một hỡnh đẹp, thỡ mượn dựng cỏnh tay của mụ-đen nào khỏc nữa” [30, 250], và cũng tương đồng quan điểm của Gorki: “Nếu nhà văn biết rỳt ra ở mỗi người trong số hai mươi người, năm mươi, một trăm chủ hiệu cụng chức, cụng nhõn những nột tiờu biểu nhất như thúi quen, khẩu vị, điệu bộ tớn ngưỡng, cỏch núi năng và đỳc thành một người chủ cụng đức, cụng nhõn thỡ nhà văn đó sỏng tạo ra một nhõn vật điển hỡnh” [30, 250]. Như thế, nhà văn khụng miờu tả một con người cụ thể nào mà phải từ nhiều con người mỡnh bắt gặp rỳt ra những nột chung của họ, cú như thế mới phản ỏnh được bản chất, đặc điểm chung của một nhúm người, một từng lớp, giai cấp và thậm chớ là của cả thời đại. Chẳng phải là nhõn vật AQ do Lỗ Tấn sỏng tạo ra là một điển hỡnh bất hủ của văn

học nhõn loại đú sao? AQ là điển hỡnh của con người trong xó hội Trung Quốc đương thời, nhưng khụng chỉ như thế, mỗi chỳng ta đều tự nghiệm thấy, mỡnh cú ớt nhiều chất AQ. Sự khỏi quỏt cao độ của nhà văn đó khiến cho nhõn vật cú tầm vúc nhõn loại. Lỗ Tấn đó khẳng định nguyờn tắc điển hỡnh húa trong phản ỏnh hiện thực.

Phản ỏnh hiện thực cú thể cú phần lóng mạn hay khụng? Lỗ Tấn cũng đó đề cập đến vấn đề này, dự khụng đầy đủ, trong bài tựa cho tập Bàng hoàng: “Nhưng đó gào thột, thỡ tất nhiờn phải gào thột theo mệnh lệnh của vị chủ tướng. Cho nờn đụi khi tụi khụng ngại viết những điều xa với sự thực. Trong truyện Thuốc, bỗng dõng tụi thờm một vũng hoa trờn nấm mộ anh Du, hay trong truyện Ngày mai, tụi khụng kể chuyện chị Tư Thiền cuối cựng vẫn khụng nằm mộng thấy đứa con của chị, bởi vỡ vị chủ tướng bấy giờ chủ trương khụng để cho người ta đi đến chổ tiờu cực. Cũn tụi, tụi cũng khụng muốn đem nổi quạnh hiu mà mỡnh cho là đau khổ làm lõy sang những người thanh niờn đang ụm ấp những mộng đẹp như tụi hồi cũn niờn thiếu” [48, 622]. Như thế là nhà văn vẫn cú quyền lóng mạn, thể hiện những điều “xa với sự thực” nhưng lại phải theo “mệnh lệnh của vị chủ tướng”; nghĩa là khụng gỡ khỏc hơn ngoài mục tiờu cải tạo xó hội, mục tiờu cỏch mạng. Và đó như thế thỡ nú khụng phải là xuyờn tạc sự thực mà là “trỏnh chỗ cho người ta đi đến tiờu cực”, đồng thời dự bỏo một tương tai sỏng sủa hơn. Lỗ Tấn chủ trương vạch bệnh trạng xó hội, nhưng ụng khụng sa vào tự nhiờn chủ nghĩa, mà cũn tỡm cỏch bốc thuốc, kờ đơn cho nú. Lỗ Tấn quan niệm nhà văn phải tụn trọng logớc phỏt triển nội tại của nhõn vật. Tớnh cỏch khụng phụ thuộc hoàn cảnh vào ý nghĩa và nguyện vọng chủ quan của nhà văn mà phụ thuộc vào hoàn cảnh điển hỡnh. “Cứ viết một mạch, nhõn vật đú dần dần hoạt động lờn, làm trũn nhiệm vụ của nú... tớnh cỏch cú thể đổi khỏc, tỡnh cảnh cũng cú thể khụng giống với cỏi mỡnh dự đoỏn lỳc đầu” [44, 398]. Lỗ Tấn núi về việc khắc họa tớnh cỏch AQ như sau: “Rồi cứ như vậy, tuần này sang tuần khỏc, cứ kộo theo và khụng thể khụng đề khởi vấn đề AQ làm cỏch mạng. Theo ý tụi thỡ nếu như Trung Quốc khụng làm cỏch mạng, thỡ AQ cũng chẳng bao giờ làm cỏch

mạng, nhưng nếu Trung Quốc làm cỏch mạng thỡ thế nào AQ cũng sẽ làm. Số mạng chỳ AQ của tụi nhất định là phải thế, và nghĩ lại cũng chả cú thể vỡ thế mà nhõn cỏch AQ thành ra khụng nhất trớ” [48, 633]. Cảnh “đại đoàn viờn” bi thảm của AQ cũng trở thành tất yếu. Bởi vỡ cỏch mạng Tõn Hợi do giai cấp tư sản lónh đạo, khụng hề phỏt động quần chỳng, nhưng lại thỏa hiệp với thế lực phong kiến. Cho nờn, chỳng khụng thể khụng cấu kết với nhau chĩa mũi nhọn vào những con người như AQ - những người nụng dõn lạc hậu, mặc dự chưa thật sự hiểu cỏch mạng, nhưng lại muốn làm cỏch mạng thực sự. AQ tha thiết với cỏch mạng mà lại bị “cỏch mạng” tiờu diệt thỡ cũng chớnh lại là kết quả tất yếu của lịch sử, dự nhà văn cú muốn hay khụng. Lỗ Tấn núi: “Sự thực thỡ tấn tuồng “Đại đoàn viờn” cũng khụng phải là một cỏch kết thỳc mà tụi đó “tựy tiện” gỏn cho AQ. Cũn như lỳc đầu mới viết truyện, tụi cú nghĩ đến kết cục ấy hay khụng thỡ cũng thật khú cú thể núi cho rừ. Mơ màng nhớ lại: cú lẽ khụng hề nghĩ đến sự đú cũng nờn. Nhưng biết thế nào? ai là người cú thể đoỏn được cuộc “Đại đoàn viờn” của kẻ khỏc này từ lỳc đầu? Núi gỡ đến AQ, ngay đến cuộc “Đại đoàn viờn” của tụi đõy, chớnh tụi cũng chả biết được nữa là!” [48, 635]. Theo Lỗ Tấn thỡ AQ là con người cú mỏu cú thịt, hoàn toàn phỏt triển theo logớc nội tại phự hợp với vận mệnh khỏch quan của nú.

Lỗ Tấn chủ trương một lối diễn đạt ngắn gọn và sỏng sủa, khụng dài dũng: “Cho nờn tụi hết sức trỏnh hành văn lụi thụi, nếu thấy đủ truyền đạt ý tứ của mỡnh cho kẻ khỏc rồi thỡ thụi, khụng cần thờm thắt, kộo dài nữa. Tuồng cũ Trung Quốc khụng cú bối cảnh, trờn tờ giấy hoa năm mới mua cho trẻ con xem, chỉ cú vài người chủ yếu (nhưng giấy hoa bõy giờ thỡ phần lớn đó cú bối cảnh rồi), tụi tin sõu sắc rằng, với mục đớch của tụi phương phỏp đú rất thớch hợp cho nờn tụi khụng tả giú trăng, đối thoại cũng quyết khụng kộo dài. Viết xong thế nào tụi cũng xem lại hai lần, tự mỡnh thấy trục trặc thỡ thờm bớt mấy chữ, nhất định phải đọc cho trơn. Khụng cú cỏch núi thụng thường thớch hợp, thỡ tụi đưa cỏch núi cổ vào, mong cú người hiểu. Những chữ những cõu chỉ cú một mỡnh mỡnh hiểu hoặc đến mỡnh cũng khụng hiểu nốt, thỡ tụi khụng dựng. Điểm này, trong bấy nhiờu nhà phờ bỡnh chỉ cú một người nhỡn thấy, nhưng ụng ta lại gọi

tụi là stylist” [48, 742]. Gắn liền với điều đú là sự tiết kiệm miờu tả, cố làm sao bằng những chi tiết đặc sắc nhất, sinh động nhất, lột tả cỏi thần của nhõn vật: “Khụng nhớ ai núi nữa, đại khỏi là, muốn vẽ đặc điểm của một con người mà hết sức tiết kiệm đường nột, thỡ hay nhất là vẽ hai con mắt. Tụi cho rất đỳng. Nếu vẽ cả bộ túc, thỡ dự tinh tế như thật, cũng chẳng cú ý nghĩa gỡ. Tụi thường học theo phương phỏp đú, tiếc rằng học chưa ra trũ” [48, 743 - 744].

Trong bài Thư về đề tài tiểu thuyết, Lỗ Tấn tiếp tục thể hiện quan niệm của mỡnh về tiểu thuyết, dưới gúc độ của lý luận mỹ học mỏcxớt. Theo ụng điều quan trọng khụng phải là đề tài, mà điều quan trọng là lập trường giai cấp, thế giới quan, tư tưởng của nhà văn quyết định: “Nếu là một người vụ sản chiến đấu, thỡ quý hồ cỏi viết ra cú thể thành một tỏc phẩm nghệ thuật, cũn bất cứ miờu tả cỏi gỡ, sử dụng tài liệu gỡ, đối với hiện tại và tương lai, nhất định cũng sẽ cú phần cống hiến cả. Vỡ sao như vậy? Vỡ bản thõn tỏc giả là một chiến sĩ rồi” [48, 470 - 471]. Một nhà văn chưa cú lập trường của giai cấp vụ sản thỡ phải trau dồi thế nào? ễng viết: “Cú điều, chọn tài liệu phải cho chặt phải đào sõu, khụng thể lấy những chuyện vặt vónh, khụng cú ý nghĩa, viết thành một thiờn truyện và tự cho là phong phỳ. Cứ viết như thế, đến một lỳc, tụi đoỏn sẽ cú cảm giỏc viết hết cả rồi, mặc dự nhõn vật của đề tài như thế,

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 72 - 79)