Cỏch mạng tạo nờn cỏi mới trong nhận thức thẩm mĩ

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 59 - 63)

6. Cấu trỳc của luận

3.1.3.Cỏch mạng tạo nờn cỏi mới trong nhận thức thẩm mĩ

Thảo luận về văn hoỏ văn nghệ đại chỳng hoỏ, năm 1934, Lỗ Tấn đó đề cập nhiều vấn đề về tư tưởng thẩm mĩ. Trong những bài viết này, Lỗ Tấn đó khẳng định những giỏ trị phổ cập cú thể nõng cao và nhấn mạnh mục đớch kế thừa đổi mới văn hoỏ văn nghệ là hết sức cần thiết. Chẳng hạn, khi thảo luận về đại chỳng hoỏ, văn nghệ chuyển sang ngụn ngữ đại chỳng, Lỗ Tấn cho đăng những bài Văn đàm ngoài cửa nổi tiếng, tập trung phõn tớch toàn diện nguồn gốc và sự phỏt triển của ngụn ngữ và văn học. Khỏc với chủ trương của cỏc chuyờn gia, Lỗ Tấn cho rằng “ngụn ngữ Trung Quốc xưa nay vốn khụng nhất trớ”, nguyờn nhõn là “chữ khú viết, đành tỉnh lược đi một chỳt”. Đõy là một nhận định độc đỏo, cú ý nghĩa quan trọng về mặt học thuật. Bài viết căn cứ vào xu hướng lịch sử chỉ rừ chữ viết cần phải được quần chỳng nắm vững.

Lấy sự sỏng tạo của quần chỳng giải thớch hiện tượng của nghệ thuật, đũi hỏi “người trớ thức giỏc ngộ” quay lại phục vụ quần chỳng, đú chớnh là một trong những đúng gúp quan trọng của Lỗ Tấn về mặt tư tưởng thẩm mĩ đối với văn học cỏch mạng Trung Quốc.

Những bài tạp văn viết năm 1935 được thu thập trong Thả giới đỡnh là những nỗ lực của Lỗ Tấn trong hoạt động phờ bỡnh những hiện tượng văn hoỏ văn nghệ một cỏch tập trung. Trung tõm chỳ ý của Lỗ Tấn là cuộc đấu tranh với tập tục xấu và xu hướng tiờu cực trong lĩnh vực văn nghệ. Nhằm vào những hoạt động của Chu Tỏc Nhõn, Lõm Ngữ Đường, Thi Trập Tồn và cỏc văn sĩ cú tư tưởng phản động khỏc, Lỗ Tấn đó viết một loạt bài tạp văn giàu sức chiến đấu và cú tớnh tư tưởng sõu sắc như Ẩn sĩ, Tỡm thỳ vui, Dỏn quảng cỏo xộ liền, Trốn tờn, Kinh phỏi, Hải phỏi, Văn đàn tam hộ, Từ giỳp đỡ đến tỏn gẫu,... Trong bảy bài bàn về “Nhà văn khinh nhau” và tỏm đoạn “Bản thảo đề chưa định”, về lớ luận Lỗ Tấn lại tiến hành phõn tớch đối với những hiện tượng này, nhưng vẫn cú trỡnh bày, cú phờ phỏn. ễng chủ trương nhà văn cần phải tuõn phải trỏi, phõn rừ yờu ghột, khụng nờn “trũn trịa”, “hựa theo”, “quý trọng xưa mà khinh rẻ nay, quờn cỏi gần mà mưu tớnh cỏi xa”. Nhà văn cũng phờ phỏn khuynh hướng “nửa tõy nửa ta, nửa chủ nửa tớ”, phờ phỏn trạng thỏi tinh thần “đối với nhõn sinh, đó sợ quấy rối, lại sợ phải xa, biếng nhỏc mưu sinh, lại khụng muốn chết, thực cú cứng nhắc, hết sức vắng vẻ mà lại quỏ trống rỗng, mệt mỏi muốn nghỉ, mà nghe lại quỏ buồn tẻ” [44, 141]. Với quan điểm duy vật lịch sử, Lỗ Tấn thụng qua nhiều tư liệu trỡnh bày phõn tớch hiện tượng văn học thời đại trước, làm rừ những điều ẩn khuất, phỏt hiện những điều cũn kớn đỏo, uốn nắn quan điểm xưa nay đối với Thỏi Ung, Đào Tiềm, Viờn Hoành Đạo, bảo vệ truyền thống chiến đấu. Lỗ Tấn hết sức phản đối lấy một điểm khỏi quỏt toàn bộ, phản đối dựa vào “cõu trớch” để nhận định “cả bài thơ”, cực lực lờn ỏn cỏc nhà tuyển chọn lấy yờu ghột cỏ nhõn làm hại người xưa. Theo ụng, khi chọn thơ phải thư tõm bỡnh tĩnh cũng như khụng nờn lấy “ý kiến cỏ nhõn” để làm sử . Những bài tạp văn này của Lỗ Tấn khụng những đó nờu lờn tiờu chuẩn nghiờm chỉnh cho phờ bỡnh văn nghệ mà cũn rốn cho

bạn đọc về mặt phương phỏp tư tưởng, khiến họ phõn biệt được đỳng sai và cú tỏc dụng tuyờn truyền thức tỉnh. Trờn mặt trận tư tưởng, hành văn phúng khoỏng thoải mỏi, khỳc chiết linh hoạt, trỡnh bày sự thực, thuyết trỡnh lớ lẽ là yờu cầu cần cú của cỏc nhà văn cỏch mạng.

Lỗ Tấn chỉ ra sự cần thiết của văn học trở về với đời sống hiện thực, với nhõn dõn: “Vấn đề lớn nhất của Trung Quốc hiện nay, vấn đề chung cho tất cả mọi người là vấn đề sống cũn của dõn tộc. Hết thảy mọi sinh hoạt (kể cả ăn ngủ) đều liờn quan đến vấn đề ấy” [48, 582]. Theo ụng, tớnh chất khỏch quan của văn nghệ bắt nguồn và gắn chặt với cuộc sống là lẽ đương nhiờn, khụng thể phủ nhận. Những quan niệm cho rằng nghệ thuật là một cỏi gỡ cao siờu chỉ thuộc về những con người “cao quý” trong xó hội, thoỏt li khỏi cuộc sống, “nghệ thuật vị nghệ thuật” là huyền ảo, lừa dối. Lỗ Tấn chỉ trớch mạnh mẽ những quan niệm đú: “Những lỳc mệt mỏi quỏ tỡnh cờ tụi cũng đõm ra phục những nhà văn thoỏt li khỏi cảnh đời hiện tại và cũng muốn học đũi họ xem sao. Nhưng khụng được. Cừi lũng siờu thoỏt cũng như sũ hến, ở ngoài khụng cú một lớp vỏ khụng được” [48, 393]. ễng phờ phỏn loại “nghệ thuật vị nghệ thuật” đó xa rời cuộc sống lam lũ của nhõn dõn lao động, thờ ơ với mọi khổ đau của con người, làm họ trở nờn mất dần đi ý thức về hiện tại. Tỏc giả viết: “Thời kỡ cho rằng nghệ thuật là sự bột phỏt của “linh cảm” của nhà nghệ thuật giống như người ngứa mũi, chỉ cần hắt hơi một cỏi là toàn thõn khoan khoỏi, mọi sự đều xong xuụi cả, thời kỡ ấy đó qua lõu rồi, hiện nay cần nghĩ đến và hơn nữa cần quan tõm đến đại chỳng” [22, 201]. Lỗ Tấn kờu gọi cỏc nhà văn hóy từ bỏ những thúi quen xa cỏch với cuộc sống để cú trỏch nhiệm hơn với chớnh thiờn chức của mỡnh: “Bõy giờ khụng phải là lỳc cũn ngồi trong phũng sỏch, cầm sỏch mà tỏn rộng về tụn giỏo, phỏp luật, văn nghệ, mĩ thuật, … nữa rồi” [43, 69].

Theo Lỗ Tấn, cần cú một quan niệm xỏc đỏng về sự bắt nguồn của nghệ thuật và quỏ trỡnh phản ỏnh cuộc sống bằng sỏng tỏc văn chương. Tiờu chuẩn để xỏc định mức độ trung thực và ý nghĩa phục vụ nhõn dõn của văn chương là ở nội dung tỏc phẩm. Nếu khụng căn cứ và điều này thỡ những lời lẽ huyờnh

hoang là lớp vỏ che đậy cho tư tưởng phản động hoặc là thỏi độ thụ động, xa rời cuộc sống. Lỗ Tấn khẳng định “Cỏi mà quần chỳng ta cần khụng phải là khẩu hiệu hay cỏi đuụi giả thờm vào cuối tỏc phẩm, mà là cuộc sống chõn thật, cuộc chiến đấu sinh động, mạch mỏu đang đập, tư tưởng và nhiệt tỡnh trong toàn bộ tỏc phẩm” [48, 582].

Lỗ Tấn cho rằng nghệ thuật cú sức mạnh riờng. Nghệ thuật phản ỏnh cuộc sống tuõn theo những nguyờn tắc nhất định. Người làm cụng tỏc văn nghệ cần phải thấy rừ được vấn đề này để thõm nhập cuộc sống và tham gia vào cụng cuộc cải tạo xó hội với tất cả lũng nhiệt tỡnh. ễng quan niệm: “Nghệ thuật vị nhõn loại thỡ khụng cú một sức mạnh nào khỏc cú thể ngăn cản nổi”. Vỡ lẽ đú, người nghệ sĩ khi quan sỏt và phản ỏnh hiện thực cần thể hiện đỳng bản chất của nú: “Vả lại, nghệ thuật phải chõn thật, tỏc giả cố ý đem đối tượng vẽ sai đi là điều khụng nờn. Cho nờn đối với bất kỡ sự vật nào đều phải quan sỏt cho đớch xỏc, thấu triệt rồi mới hạ bỳt vẽ. Khụng nờn là những người thuần hậu, giả sử lại bụi lờn mặt họ những mỏu me bẩn thỉu, thỡ đú là sỏng tỏc kiểu cỏch, giả tạo, khụng đỳng với sự thực” [22, 299].

Là một nhà văn hiện thực chủ nghĩa, với quỏ trỡnh phấn đấu, trưởng thành trong nhận thức, tư tưởng và sỏng tỏc, Lỗ Tấn đó trở thành nhà văn vụ sản tiờu biểu và nhanh chúng khẳng định được vị trớ nổi bật trờn văn đàn Trung Quốc bấy giờ. Tiếng núi của ụng mới mẻ, trẻ khỏe, vững vàng. Những hoạt động văn học của ụng đương thời cú ảnh hưởng lớn đến cỏc nhà văn, giỳp họ xỏc định được vị trớ, trỏch nhiệm của người cầm bỳt làm cụng tỏc văn học nghệ thuật. Thắng lợi của chủ nghĩa hiện thực trong sỏng tỏc của Lỗ Tấn là thể hiện sự vươn lờn và trở về với cuộc sống muụn màu muụn vẻ của người nghệ sĩ nhõn dõn. Một số nhà văn lỳc bấy giờ cất lờn tiếng núi lạc điệu, cho rằng: “Thực tế khụng phải cỏi gỡ đi tỡm kiếm xa xụi; người viết văn nếu thực sự cú một tõm hồn nghệ sĩ thỡ bất cứ sống ở đõu cũng cú thể bắt rễ ngay với thực tế ở xung quanh mỡnh, và khi đó bỏm chắc được một khớa cạnh nào đấy của cuộc sống và thể hiện nú vào tỏc phẩm thỡ tỏc phẩm ấy cũng đó cú tớnh chất thời sự”. Lỗ Tấn đó chỉ ra những sai lầm của họ và khuyờn họ quay lại

với hiện tại mà đọc “bộ sỏch sống của thế gian” [22, 64]. ễng khẳng định: “Nhà văn cỏnh tả hiện cũn lại cú thể viết được văn học vụ sản tốt hay khụng? Tụi nghĩ, cũng rất khú. Cỏi đú là vỡ những nhà văn cỏch tả hiện tại đều là những người đọc sỏch, những người tri thức họ muốn viết về thực tế cỏch mạng, khụng phải là điều dễ dàng. Trự Xuyờn Bạch Thụn Nhật Bản cú đặt vấn đề như sau: cú nhất thiết nhà văn phải trải qua những điều mỡnh miờu tả hay khụng? Rồi ụng ta trả lời: Khụng nhất thiết, bởi vỡ nhà văn cú thể quan sỏt biết được. Cho nờn muốn tả kẻ trộm, nhà văn khụng phải cứ tự mỡnh đi ăn trộm, muốn tả việc thụng gian, cũng khụng cứ phải tự mỡnh đi tư thụng với ai. Nhưng tụi cho rằng như thế là vỡ nhà văn sống trong xó hội cũ, biết rừ tỡnh hỡnh xó hội cũ, quen nhiều nhõn vật trong xó hộ cũ nờn mới quan sỏt được. Cũn đối với tỡnh hỡnh và nhõn vật của giai cấp vụ sản mà từ trước đến nay mỡnh khụng hề liờn quan, thỡ nhà văn khụng thể miờu tả được, hoặc tả sai. Cho nờn nhà văn cỏch mạng, ớt nhất cũng phải cú một sinh mệnh chung với cỏch mạng” [48, 445- 446]. Ở đõy cỏch nhỡn nhận của Lỗ Tấn về mối quan hệ giữa văn học với hiện thực được đặt trong quỏ trỡnh nhận thức về bản chất của chỳng. Qua cỏch lớ giải mối quan hệ giữa văn nghệ và đời sống, Lỗ Tấn đó tự đề ra yờu cầu là văn nghệ phải phản ỏnh và phục vụ cú hiệu quả cuộc đấu tranh cỏch mạng của nhõn dõn. Điều này chớnh là một trong những nguyờn lớ của lớ luận văn nghệ mỏc xớt là người nghệ sĩ phải gắn mỡnh với xó hội, phải tham gia phụng sự xó hội bằng hoạt động nghệ thuật của chớnh mỡnh trong cuộc đấu tranh cỏch mạng giành độc lập cho dõn tộc.

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 59 - 63)