Quan niệm về thơ

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 79 - 84)

6. Cấu trỳc của luận

4.2. Quan niệm về thơ

Lỗ Tấn khụng chỉ sỏng tỏc tiểu thuyết, truyện ngắn, viết tạp văn, v.v. mà ụng cũn sỏng tỏc thi ca để gửi gắm tư tưởng tõm hồn mỡnh. Đương nhiờn, so với toàn bộ sỏng tỏc Lỗ Tấn, thơ chỉ chiếm một phần nhỏ. Bà Hứa Quảng Bỡnh kể lại rằng: “Lỗ Tấn tiờn sinh tuy rất giỏi văn ngụn và thơ cổ, nhưng khụng thớch lắm, thảng hoặc cú làm một vài bài là yờu cầu của bạn bố hoặc là để thể hiện tỡnh cảm trong lỳc nào đấy, làm xong thỡ vứt ngay, khụng chỳt tiếc rẻ. Tụi đó yờu cầu tiờn sinh coi đú là những vật quý bỏu và giữ gỡn cẩn thận, nhưng đó bị tiờn sinh cười cho” [30, 289]. Cho nờn cú thể núi, đúng gúp của Lỗ Tấn cho thơ mới Trung Quốc chủ yếu là ở giới thiệu, phờ bỡnh. Qua đõy, chỳng ta cũng hiểu thờm về quan niệm thơ ca của ụng.

Trước hết, Lỗ Tấn đỏnh giỏ cao loại thơ hướng đến thực hiện sứ mệnh cải tạo xó hội, đề cập đến những vấn đề núng bỏng của thực tại, chứ khụng phải là thứ thơ than mõy, khúc giú, chạy trốn vào thỏp ngà của cỏ nhõn. Vỡ thế, mà Lỗ Tấn đó cụng kớch cỏi truyền thống thi giỏo mấy nghỡn năm đó bị biến thành cụng cụ của bọn thống trị. “Nếu được biểu đạt ý chớ thật sự thỡ cũn phải giữ gỡn cỏi gỡ nữa?. Cho tự do trong sự ràng buộc của những phương sỏch như thế, xưa nay cú chuyện ấy hay sao? Nhưng văn chương suốt đời sau đều luẩn quẩn trong cỏi trũng như thế cả. Những bài thơ ca tụng bọn vua chỳa, nịnh hút bọn cường hào, thỡ khụng cần phải núi nữa. Nếu vỡ lũng cảm chim

muụng, tớnh xỳc động trước cảnh suối rừng, phỏt thành những lời thơ thỡ phần nhiều cũng bị ràng buộc trong cỏi khuụn khổ vụ hỡnh, khụng thể nào biểu hiện cỏi đẹp chõn thực được. Ngoài ra, thỡ đầy rẫy những tỏc phẩm cảm khỏi thế sự, tưởng niệm thỏnh hiền rất nhạt nhẽo. Thảng hoặc cú đụi lỳc to nhỏ chuyện yờu đương, thỡ lại bị bọn hủ nho chụm miệng lại lờn tiếng thị phi. Huống chi là những lời núi phản lại thế tục” [30, 290 - 291]. Lỗ Tấn đặc biệt ngợi ca những thi sĩ dỏm núi những điều người trước chưa hề núi mà khụng hề sợ sệt như Khuất Nguyờn, đồng thời cho rằng ụng ta cũn thiếu tiếng gọi thỏch thức phản khỏng.

Đối với những sỏng tỏc mới, Lỗ Tấn đỏnh giỏ cao tiếng núi chống phong kiến: “Chỳng ta cú thể hột to lờn, là chim hoàng anh thỡ hóy kờu lờn như chim hoàng anh, là chim cỳ thỡ hóy kờu như chim cỳ. Chỳng ta khụng nờn học theo lối của những người mới bước chõn ra khỏi chiếc ổ riờng của mỡnh là đó núi đạo đức của Trung Quốc nhất thiờn hạ v.v. Chỳng ta phải thột lờn nổi bi ai vỡ khụng cú gỡ đỏng yờu... Chỳng ta phải thột lờn đến lỳc phải trả mún nợ cũ” [30, 292 - 293]. Do đú, với thơ ca tỡnh yờu chống lại sự ràng buộc của lễ giỏo phong kiến ca ngợi tỡnh yờu tự do lành mạnh, thỡ Lỗ Tấn cổ vũ: “Nghe núi gần đõy cú một số lóo tiờn sinh tiền bối và cũng cú một số cụ non trẻ tuổi nhưng đó già nua, rất căm ghột thơ tỡnh yờu. Theo chỗ người ngoại đạo như tụi xem ra thỡ thơ ca nguyờn là để thốt ra nhiệt tỡnh của mỡnh, thổ lộ xong là thụi... dầu cho cú một ý nghĩa khụng trong trẻo nào đú, vớ như muốn trờu đựa người yờu, hoặc muốn làm duyờn thỡ cũng khụng phải trỏi với tớnh người, cho nờn chả cú gỡ ngặc nhiờn cả, và đối với nổi ưu tư của cỏc cụ, lại càng khụng cú gỡ phải lo sợ cả. Bởi vỡ chỉ muốn yờu đương, thỡ cú liờn quan gỡ đến cỏc lóo tiền bối, nú cũng như “giú thổi tai trõu” thụi. Nếu vỡ cỏc vị lắc đầu, rồi bối rối vứt bỳt đi, để làm cho cỏc vị vui mừng, thỡ ngược lại, chẳng khỏc nào trờu đựa cỏc vị ấy và như thế lại thất kớnh mất. Nghe oanh vàng hút dưới búng liễu, chỳng ta cảm thấy trời đất chan chứa ý xuõn, thấy đom đúm lập lốo chớp sỏng bờn bờ cỏ, làm cho lũng người bỗng nhớ đến tiết thu. Nhưng oanh hút, đom đúm lập lũe là vỡ sao? Thật khụng khỏch khớ một tớ nào, đú chớnh là cỏi gọi

khụng đạo đức, đều đang muốn làm duyờn, mong muốn được õn ỏi. Ngay đến mọi loại hoa, thỡ đỳng là cơ quan sinh dục của thực vật rồi. Mặc dầu cú nhiều loại hoa khoỏc một bề mặt rất đẹp, nhưng thực ra mục đớch đều chuyờn là để thụ tinh, cũn lộ liễu hơn so với chuyện yờu đương thần thỏnh của con người. Đức thanh cao như hoa cỳc, hoa mai cũng khụng ngoại lệ” [30, 293 - 294]. Những dũng này cũng đồng thời khẳng định bản chất của thơ ca. Đấy là lời núi tự nhiờn thành thực của tõm hồn con người. Cũng vỡ cổ vũ cho thơ ca chống phong kiến nờn “năm 1919 Lỗ Tấn nhận được một bài thơ nhan đề

Tỡnh yờu của một thanh niờn khụng quen biết, bài thơ đau xút tố cỏo tội ỏc của tập tục hụn nhõn phong kiến đó giết chết tỡnh yờu của tuổi trẻ, Lỗ Tấn liền cho đăng bài thơ ấy trờn tạp chớ Tõn thanh niờn và cú bỡnh thờm mấy cõu: ''Thơ hay dở, ý nụng sõu chưa cần bàn đến. Nhưng tụi cho rằng đú là mỏu đó sụi lờn, là tiếng núi của con người đó thực sự thức tỉnh” [30, 292].

Dựa vào bản chất đớch thực của thơ ca là một thể loại nghệ thuật đầy sỏng tạo, Lỗ Tấn đó phờ bỡnh kịp thời những nhận thức ấu trĩ, những biểu hiện non kộm trong thơ ca cỏch mạng nặng về tuyờn truyền mà coi nhẹ phẩm chất thẩm mỹ. Trước hết, đú là thứ thơ chỉ hụ hào khẩu hiệu, mà khụng rung động, xỳc cảm thực sự: “Lỗ Tấn lại phàn nàn: trước kia là những loại thơ giả dối như Hoa ụi! ụi tỡnh ụi! Cũn bõy giờ là những loại thơ giả dối chết chúc, xương mỏu: ụi thụi, đau đầu lắm”. Thỏng 7 năm 1925, khi chỉ trớch thứ văn nghệ “dấu giếm và lừa dối”, Lỗ Tấn viết: “Hiện nay, khụng khớ tựa hồ đó khỏc, khụng cũn nghe tiếng ca vịnh giú trăng nữa, thay vào đú là tiếng tỏn tụng mỏu và sắt. Nhưng nếu tỏn tụng với một lũng dối trỏ, thỡ bất cứ A và Q hoặc Y và Z vẫn là giả dối, chỉ cú thể làm cho những người gọi là nhà phờ bỡnh khinh bỉ giú trăng kia, sợ mà cõm miệng, rồi thỏa món cho rằng Trung Quốc sắp sửa ngúc đầu dậy được mà thụi” [30, 297].

Mặt khỏc ụng lưu ý điều ngược lại. Tỡnh cảm đang độ mónh liệt mà làm thơ ngay cũng khụng thành thơ hay: “Bài thơ ấy khụng phải khụng giàu ý, nhưng sự cụng kớch mónh liệt trong ấy chỉ thớch hợp với tản văn như tạp cảm chẳng hạn. Dựng từ cần phải uyển chuyển, bằng khụng sẽ rất dễ gõy nờn sự

phản cảm. Thơ ca tương đối cú tớnh vĩnh cửu, cho nờn khụng thật thớch hợp với những loại đề tài như thế. Sau vụ thảm sỏt Ngũ tạp, trờn tuần san thường xuất hiện những bài thơ nhọn sắc như đõm chộm, kỳ thực chả cú ý nghĩa gỡ, tỡnh cảm phai nhanh theo sự việc, mựi vị khụng hơn gỡ khi nhai sỏp. Tụi cho rằng tỡnh cảm đang độ mónh liệt, khụng thớch hợp với việc làm thơ, bằng khụng mũi nhọn sẽ quỏ lộ, cú thể giết chết cỏi đẹp của thơ. Bài thơ này mắc phải bệnh đú” [30, 296]. Nghĩa là phải để cho tỡnh cảm lắng xuống, bắt gặp sự thể nghiệm phong phỳ thỡ lỳc đú mới cú thơ hay. Ở đõy, Lỗ Tấn cũn quan niệm về sự hài hũa giữa hỡnh thức và nội dung trong thơ. Cú thể khẳng định, những nhận xột này thể hiện sự sắc sảo, tinh tế của Lỗ Tấn; ụng am tường quy luật sỏng tạo thi ca. í kiến này gợi người ta nhớ đến quan niệm của Viờn Mai trong Tuỳ viờn thi thoại: Thơ nờn đạm chứ khụng nờn nồng, nhưng là thứ đạm sau khi đó nồng.

Từ những lý giải sõu sắc đú, chỳng ta thấy như một tất yếu hiển nhiờn, Lỗ Tấn phờ bỡnh cỏch hiểu thời ụng, cho rằng thơ ca của giai cấp vụ sản cần phải dựng khẩu hiệu: “Cú rất nhiều bài thơ, điền khẩu hiệu, biểu ngữ vào, tự cho là văn học vụ sản. Nhưng như thế là vớ thứ văn học đú, nội dung cũng như hỡnh thức, đều khụng cú chỳt hơi vụ sản nào cả, khụng dựng khẩu hiệu và biểu ngữ thỡ khụng thể nào chứng tỏ nú mới trưởng thành được,... Cứ xem ụng Đờmian Bộtnưi làm thơ mà được huy chương Cờ đỏ, trong thơ ụng khụng hề dựng khẩu hiệu và biểu ngữ, thỡ đủ thấy thế” [30, 298]. Khụng phải ụng hoàn toàn phản đối trong thơ cú thể dựng khẩu hiệu, “kỳ thực khẩu hiệu là khẩu hiệu, mà thơ là thơ, Nếu dựng khẩu hiệu mà thơ hay thỡ dựng cũng được, nếu dở thỡ dựng hoặc khụng dựng cũng khụng cú liờn quan gỡ” [30, 298]. Cổ sỳy cho thơ ca cỏch mạng, thơ ca cổ vũ chớnh trị, nhưng trước sau Lỗ Tấn đều dựa vào quy luật nghệ thuật, bản chất của thơ ca. Đõy là đúng gúp rất đỏng quý của ụng. Chớnh vỡ thế, chỳng ta khụng ngạc nhiờn khi ụng chủ trương phải đa dạng về phong cỏch thơ ca: “Năm 1919, sau khi tạp chớ Tõn trào ra đời khụng bao lõu, trong bức thư trả lời cho tũa soạn trưng cầu ý kiến về thơ mới, Lỗ Tấn cú núi như sau: Thơ đăng trờn Tõn trào phần nhiều là tả cảnh và tự sự, thơ trữ

tỡnh ớt, cho nờn cú phần đơn điệu. Sau này cú thể cho đăng được nhiều bài thơ cú phong cỏch khỏc nhau thỡ tốt hơn” [30, 291 - 292].

Về mặt hỡnh thức ngụn từ, Lỗ Tấn chủ trương thơ ca phải cú vần, cú nhạc điệu. Trong một bức thư gửi cho Đậu Ân Phu, Lỗ Tấn đó phỏt biểu khỏ rừ về quan niệm thơ ca của mỡnh. ễng viết: “Kịch bản tuy cú hai loại, một để trờn bàn sỏch và một để biểu diễn trờn sõn khấu, nhưng loại sau vẫn tốt hơn. Thơ ca cũng cú hai loại, mắt xem và miệng hỏt và loại sau vẫn tốt hơn. Nhưng đỏng tiếc cho thơ mới Trung Quốc đại thể lại thuộc loại trước. Khụng cú điệu, khụng cú vần, thỡ khụng hỏt được; khụng hỏt được thỡ khụng nhớ nổi; nhớ khụng nổi thỡ khụng thể đẩy thơ cũ ở trong đầu úc con người ra mà chiếm lấy địa vị của nú” [22, 187]. Lỗ Tấn cũn nhấn mạnh thờm: “Tụi cho rằng về nội dung tạm thời chưa núi tới vội, thơ mới cần phải cú õm điệu, ghộp những vần gần giống nhau, để cho mọi người dễ nhớ, đọc xuụi miệng và hỏt được. Nhưng thơ bạch thoại vừa muốn ghộp vần vừa muốn tự nhiờn, là điều rất khú, bản thõn tụi cũng khụng làm nổi, nờn đành phải phỏt biểu một số ý kiến” [22, 188].

Trong thư gửi cho Thỏi Phỉ Quõn, Lỗ Tấn cũng cú ý kiến tương tự: “Thơ cần phải cú hỡnh thức, phải dễ nhớ, dễ hiểu, dễ hỏt, dễ nghe, nhưng cỏch thức khụng nờn nghiờm ngặt quỏ. Phải cú vần, nhưng khụng cần phải dựa theo vần thơ cũ, chỉ cần suụng miệng là được”. Lỗ Tấn quan niệm thơ ca phải cú vần điệu nhằm phổ biến rộng rói, cho quần chỳng. Theo Phương Lựu: “Nền thơ mới sau thời Ngũ Tứ phỏ vỡ sự ràng buộc của thơ cỏch luật cũ, làm cho thể thơ được giải phúng mạnh mẽ và đó xuất hiện nhiều nhà thơ cỏch mạng ưu thế. Nhưng thơ mới cũng cú khuyết điểm khỏ căn bản là chưa kết hợp chặt chẽ với quần chỳng lao động. Chỉ riờng về hỡnh thức của nú, quần chỳng đọc thơ mới cảm thấy khụng hài lũng vỡ khụng thuận miệng, nhất là những cõu thơ chải chuốt đến kỳ quặc. Lại cú một số nhà thơ say mờ mụ phỏng cỏch luật của thơ phương Tõy, khụng chịu học tập truyền thống dõn tộc và dõn gian. Trước tỡnh hỡnh đú, ý kiến Lỗ Tấn cho rằng thơ mới phải cú tiết tấu, dễ nhớ, cú thể ngõm... rất cú tỏc dụng chỉ đạo đối với phong trào đại chỳng húa thơ ca đương thời”. Cũng theo Phương Lựu chủ trương thơ phải cú vần, hỡnh thức

phải hay, nhưng Lỗ Tấn lưu ý trong một bức thư khỏc là “cỏch thức khụng nờn nghiờm ngặt quỏ, khụng nờn dựa theo vần thơ cổ, chỉ cần thuận miệng là được” [30, 300]. Điều này chứng tỏ vần điệu thơ ca mà Lỗ Tấn quan niệm khụng phải là niờm luật củ. Cú như thế thơ ca mới mang hơi thở của thời đại.

Túm lại, quan niệm thơ ca của Lỗ Tấn thống nhất với quan niệm văn học núi chung và với sự nghiệp đấu tranh cỏch mạng của ụng. Điều đỏng nhấn mạnh là tuy đỏnh giỏ cao thơ ca cỏch mạng, vận động, cổ xỳy cho nú, nhưng bao giờ Lỗ Tấn cũng chỳ ý thớch đỏng đến bản chất thẩm mỹ, nhằm xõy dựng nền thơ ca cỏch mạng chõn chớnh.

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 79 - 84)