Cỏch mạng tạo nờn nội dung mới trong tư tưởng

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 54 - 59)

6. Cấu trỳc của luận

3.1.2.Cỏch mạng tạo nờn nội dung mới trong tư tưởng

Trong bài Văn học cỏch mạng, Lỗ Tấn chỉ ra những ngộ nhận, những lầm lẫn thường cú về văn học cỏch mạng: “Thế gian thường lầm văn học cỏch

mạng là hai loại văn học này: một thứ là văn học được kiếm chỉ huy của một phe yểm hộ, chửi địch thủ của mỡnh; một thứ là văn học trờn mặt giấy viết bao nhiờu là chữ “đỏnh đỏnh”, “giết giết”, “mỏu mỏu”. Lỗ Tấn quan niệm: “Tụi cho vấn đề căn bản là ở chỗ tỏc giả phải là một “người cỏch mạng”. Nếu là người cỏch mạng, thỡ bất kỡ viết chuyện gỡ, dựng tài liệu gỡ, đều là “văn học cỏch mạng” cả. Từ suối chảy ra đều là nước, từ huyết quản chảy ra đều là mỏu” [48, 331- 332].

Trong bài viết ngắn Văn học và mồ hụi, Lỗ Tấn đó chõm biếm hết sức sõu cay những quan niệm cứng nhắc khi bàn về sự trường cửu của văn học, trong đú cho rằng “văn học phải tả cỏi nhõn tớnh vĩnh viễn khụng thay đổi nếu khụng sẽ khụng trường cửu được”. Tỏc giả đó mượn hỡnh ảnh “mồ hụi” để núi về tư tưởng – nhận thức của cỏc nhà văn về văn học. ễng viết: “Thớ dụ như chuyện ra mồ hụi, tụi nghĩ, tựa hồ xưa kia cũng đó cú, mà nay cũng cú, tương lai nhất định tạm thời cũng cũn cú thể cho gần như “nhõn tớnh vĩnh viễn, khụng thay đổi”. Nhưng mồ hụi cụ tiểu thư “liễu yếu đào tơ” là mồ hụi thơm, mồ hụi của người cụng nhõn “ngu như bũ” là mồ hụi thối. Khụng biết muốn làm thứ văn chương sống mói với đời, thỡ nờn tả mồ hụi thơm hay là mồ hụi thối đõy?” [48, 339].

Lỗ Tấn kờu gọi cỏc nhà văn phải đứng giữa dũng thỏc của cuộc sống, đả phỏ thứ lý luận văn học “siờu giai cấp” của bọn bồi bỳt phản động. ễng thẳng thắn bày tỏ: “Sống trong xó hội cú giai cấp mà lại muốn làm nhà văn siờu giai cấp, sống trong thời đại chiến đấu mà lại tỏch khỏi chiến đấu để sống lẻ loi. Sống ở hiện tại mà lại muốn viết những tỏc phẩm cho đời sau. Những người như thế, quả thực cũng là một ảo tưởng do úc tạo ra mà thụi, trờn thế giới hiện thực này làm gỡ cú” [48, 476 - 477].

Về mối quan hệ giữa quần chỳng và thiờn tài, Lỗ Tấn đó chỉ ra rất rừ ràng, theo quan niệm duy vật: “Thiờn tài do quần chỳng mà ra và do quần chỳng vun xới lờn. Nếu khụng cú quần chỳng như vậy thỡ sẽ khụng cú thiờn tài. Vớ dụ: muốn cú cõy to, muốn cú hoa đẹp thỡ phải cú đất tốt, khụng cú đất thỡ khụng cú hoa và cõy. Cho nờn thực tế thỡ đất cũn quan trọng hơn hoa và

cõy nhiều. Hoa và cõy khụng cú đất thỡ khụng thể sống được, khỏc nào Napụlờụng mà khụng cú lớnh giỏi thỡ khụng thể nào trở thành Napụlờụng được” [48, 277].

Kế thừa truyền thống chiến đấu của tạp văn thời kỡ trước, phối hợp với nhiệm vụ cỏch mạng đương thời, tạp văn thời kỡ sau của Lỗ Tấn đó chĩa mũi nhọn vào những kẻ thự chớnh là đế quốc, phong kiến, chớnh quyền phản động Quốc dõn đảng và bọn văn sĩ khuyển ưng của chỳng.

Trước sự xõm lược ngày một sõu vào lục địa Trung Quốc của đế quốc Nhật, để che dấu bộ mặt bỏn nước, chớnh quyền Quốc dõn đảng đó tuyờn truyền ầm ĩ cho chủ trương “đỏnh ngoài phải dẹp trong trước”, “dụ địch vào sõu”, “rỳt lui về chiến lược”,… của chỳng. Lỗ Tấn đó nhạy bộn nhỡn thấy thực chất của vấn đề. Trong cỏc bài tạp văn Văn chương và đầu đề, Quan hệ chiến lược (viết tự do giả),… ụng đó vạch trần cỏi gọi là “chiến lược dụ địch vào sõu” là: “vụ luận bọn địch muốn vào sõu đến đõu đều mời chỳng vào sõu. Cũn như nếu sợ cú sự vận động phản đối nào thỡ cỏc nhà “chiến lược của chỳng ta sẽ “dự đổ mỏu cũng khụng từ nan” [43, 64]. ễng lờn ỏn chế độ hủ bại của Quốc dõn đảng, gọi nú là “địa ngục sập tối khụng thấy gỡ hết”. Dưới ngũi bỳt của ụng, xó hội thối nỏt hiện lờn ghờ tởm: “tuỳ tiện tra khảo, tuỳ tiện chộm đầu, mặt khỏc lại cố cụng bố trớ mấy cỏi “nhà ngục mụ phạm kiểu Tõy” để cho người nước ngoài đến xem” [48, 261]. ễng kịch liệt phờ phỏn chớnh sỏch võy quột quõn sự của Quốc dõn đảng trong bài Vũng sinh mệnh của nhõn dõn Trung Quốc. Khi bọn chỳng cõu kết với Nhật cho mỏy bay bắn phỏ khu căn cứ địa cỏch mạng, Lỗ Tấn đó kịp thời vạch trần hành động dó man đú, chỉ rừ đú chớnh là bước chuẩn bị cụng khai để đầu hàng đế quốc của chỳng. Song song với cuộc “võy quột” về quõn sự là cuộc “võy quột” về văn hoỏ ở khu Quốc dõn đảng thống trị. Lỗ Tấn cũng chớnh là người chịu bức hại của võy quột đú. Tuy thế, ụng đó khụng quản ngại nguy hiểm và khú khăn, đứng hẳn về lập trường của nền văn học vụ sản non trẻ, dựng ngũi tạp văn của mỡnh chiến đấu phỏ tan sự tấn cụng của kẻ địch. Trong cỏc bài tạp văn Văn học cỏch mạng vụ sản Trung Quốc và những giọt mỏu tiờn phong, Kỷ niệm để quờn đi, Hiện trạng giới văn nghệ Trung Quốc tối tăm,… ụng đó tỏ ra là một

chiến sĩ vụ sản kiờn định, đấu tranh khụng khoan nhượng với chế độ thối nỏt, thương xút vụ hạn đối với cỏc chiến sĩ vụ sản đó hi sinh vỡ sự nghiệp cỏch mạng. ễng viết: “Sự hung bạo của kẻ địch chẳng qua đó chứng minh rằng bọn chỳng là những thỳ vật đen tối đang trờn đà diệt vong (…), cũng đó minh chứng rằng lực lượng của mặt trận văn học vụ sản Trung Quốc đó đủ sức để làm cho toàn đội chú sưn khụng thể sủa càn”. Trong cảnh đấu tranh tàn khốc, ụng vẫn luụn một lũng lạc quan tin tưởng vào tương lai. ễng chỉ rừ, sự đàn ỏp của kẻ địch chỉ là những hành động ngu muội, tốn cụng vụ ớch vỡ: “Nền văn học cỏch mạng vụ sản vẫn ngày một trưởng thành, bởi vỡ nú thuộc về quảng đại quần chỳng lao khổ. Đại chỳng cũn một ngày, lớn lờn ngày nào, thỡ nền văn học cỏch mạng vụ sản cũng trưởng thành ngày ấy” [48, 425].

Để phục vụ cho chớnh sỏch của bọn phản động nhằm “võy quột” văn hoỏ, trờn văn đàn Trung Quốc đó xuất hiện nhiều tập đoàn văn nghệ phản động, tay sai của chớnh quyền phỏt xớt. Lỗ Tấn đó dựng ngũi bỳt của mỡnh vạch trần thực chất bỏn nước hại dõn của chỳng. Chẳng hạn, ụng đó chỉ rừ, tỏc dụng của cỏi gọi là “Phỏi Tõn nguyệt” chẳng qua chỉ là giỳp chớnh quyền phản động duy trỡ an ninh (Nhiệm vụ của cỏc nhà phờ bỡnh Tõn nguyệt); chức vụ của cỏc nhà văn “văn học dõn tộc chủ nghĩa” là chú cưng của bọn đế quốc và Quốc dõn đảng (Nhiệm vụ và vận mệnh của văn học dõn tộc); cũn “loại người thứ ba” thỡ chớnh là một bọn mang cỏi chiờu bài phỏi tả dưới sự bảo vệ của dao găm sở cảnh sỏt” (Bàn về hạng người thứ ba). Cuộc đấu tranh trờn mặt trận văn hoỏ đó thử thỏch lập trường kiờn định của người chiến sĩ cộng sản Lỗ Tấn, chớnh trong cuộc đấu tranh đú, Lỗ Tấn đó trở thành vị chủ tướng của cuộc cỏch mạng văn hoỏ Trung Quốc.

Ngoài ra, tạp văn thời kỡ sau của Lỗ Tấn đó phản ỏnh đầy đủ lũng tin tưởng đầy đủ vào cỏch mạng vụ sản, ủng hộ triệt để Đảng Cộng sản Trung Quốc và Liờn Xụ, thể hiện tinh thần quốc tế vụ sản cao cả và chủ nghĩa lạc quan cỏch mạng của người chiến sĩ cộng sản.

Năm 1929, thế giới tư bản khủng khoảng kinh tế trầm trọng, trong khi đú kinh tế Liờn Xụ lại cú những bước phỏt triển hết sức mạnh mẽ. Sự thật đú

càng làm cho Lỗ Tấn hết sức tin tưởng và thờm sức mạnh để theo đuổi con đường mà ụng đó chọn. ễng coi Đảng cộng sản Trung Quốc là hi vọng dõn tộc: “Chỉ cú giai cấp vụ sản đang trưởng thành mới cú tương lai”. Sự gắn bú sõu sắc với nhõn dõn, với giai cấp vụ sản đó luụn giỳp cho tạp văn cú được sự thống nhất về tư tưởng. Chớnh lập trường kiờn định đú đó giỳp ụng khắc phục được những hạn chế về tư tưởng trước kia để “từ một người tiến hoỏ luận trở thành một người giai cấp luận, từ một người dõn chủ cỏch mạng đến một chiến sĩ cộng sản” [10, 200].

Trong Chuyện phiếm sau khi ốm dậy Núi thờm về bàn linh tinh sau khi ốm, với bỳt phỏp trữ tỡnh, Lỗ Tấn đó phơi bày sự đau đớn trong “chuyện văn thơ”, sự nhục nhó đằng sau “truyện diễm tỡnh”. Tỏc giả cũng núi rừ “từ khi cú lịch sử đến nay, người Trung Quốc xưa nay vẫn bị đồng tộc và ngoại tộc giết hại, nụ dịch, cướp đoạt, nhục hỡnh, ỏp bức, những đau khổ nhõn loại cũng khụng thể chịu đựng nổi, cũng đều đó chịu đựng mà vẫn phải chịu, mỗi khi bị hành hạ, thật khiến người ta cảm thấy khụng như sống ở cừi trần gian nữa” [44, 203]. Tỏc giả đũi hỏi mọi người rỳt ra bài học từ trong lịch sử, đối mặt với hiện thực tàn khốc, chống lại kẻ ỏp bức trong và ngoài nước. Theo ụng, con đường duy nhất tỡm kiếm sự sống cũn là chiến đấu, nhõn dõn Trung Quốc vốn dĩ đó cú truyền thống anh dũng bất khuất. Trong bài Người Trung Quốc đó mất hết lũng tự tin rồi sao, nhà văn chỉ ra từ xưa đến nay Trung Quốc “đó cú người chịu đựng gian khổ mà làm việc, cú người dốc sức kiờn nhẫn mà làm, cú người đũi quyền sống cho dõn, cú người xả thõn đũi phỏp lớ…”, chỉ cú họ mới là lực lượng chớnh của dõn tộc. Bài văn đó phỉ bỏng phe phản động Quốc dõn đảng cựng nhúm người theo đuụi chỳng và gửi gắm hi vọng ở đại đa số người Trung Quốc, gửi gắm ở đại diện ở đại đa số người Trung Quốc này. Tỏc giả cũn dự bỏo: đến thập kỉ 30, cho dự lực lượng này vẫn “bị chà đạp, bị mạt sỏt” thậm chớ bị buộc phải chuyển vào “dưới lũng đất”, thỡ vẫn “chiến đấu kẻ trước ngó người sau tiến”.

Nắm vững nguyờn tắc đỏnh giỏ con người, luận bàn thế sự, nhưng ụng khụng vận dụng nguyờn tắc này một cỏch cứng nhắc mà chỉ khi trỡnh bày sự

việc lớ lẽ thỡ gợi để bạn đọc lĩnh hội sõu sắc. Trong bài Bàn về thể diện, ụng vạch rừ người nước ngoài núi người Trung Quốc sợ mất thể diện”, song “thể diện” của người đẳng cấp trờn khỏc với “thể diện” của người đẳng cấp dưới. ễng viết: “Vớ dụ người phu xe ăn trộm một tỳi tiền, bị người ta phỏt hiện, là mất thể diện, nhưng người ở đẳng cấp trờn vơ vột cả đống vàng bạc chõu bỏu, lại cú thể dựng đủ thủ đoạn để bảo vệ thể diện của mỡnh (…) Sợ mất thể diện kỡ thực đó hoà trộn với vụ liờm sỉ” [43, 71]. Trong tạp văn Số phận, tỏc giả lại núi người nước ngoài núi người Trung Quốc “tin số phận”, nhưng cỏi gọi là số phận của kẻ cú trỏch nhiệm “yờn định lũng người” cũng khỏc với cỏi gọi là số phận của người núi chung. Kẻ trước lợi dụng số phận để “giải thớch khụng tốn tõm trớ” về việc đựn đẩy trỏch nhiệm “giữa lỳc diệt vong”, quy hết thảy ở “số phận đó an bài”. Kẻ sau tuy tin ở số phận, nhưng lại thừa nhận “số phận cú thể thay đổi”, đõy lại là việc “đỏng lạc quan”. Từ trong cỏc hiện tượng tương tự phõn biệt được bản chất khỏc nhau, đấy chớnh là chỗ sõu sắc của tư tưởng Lỗ Tấn. Bờn cạnh đú, Lỗ Tấn cũn phỏt biểu ý kiến đối với vấn đề giỏo dục nhi đồng, về tranh liờn hoàn, lợi dụng hỡnh thức cũ, định ra chữ viết mới,… tiếp tục tiến hành vạch trần và truy kớch đối với “loại người thứ ba” cựng cỏc loại yờu ma quỷ quỏi trờn văn đàn.

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 54 - 59)