Mang lại những nhận thức cú tớnh chất cỏch mạng cho con người

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 45 - 47)

6. Cấu trỳc của luận

2.3.1.Mang lại những nhận thức cú tớnh chất cỏch mạng cho con người

Khi phong trào Ngũ Tứ vừa nhúm lờn, bọn phục cổ phong kiến trong phỏi Giỏp dần, Học hành đó phản đối văn học cỏch mạng chủ trương dựng “bạch thoại” thay thế “văn ngụn”. Lỗ Tấn đó kịp thời dựng chiến thuật “gậy ụng đập lưng ụng” vạch ra chỗ dốt nỏt, của bọn chỳng và chỉ ra rằng phương chõm “phục cổ” chỉ là một trũ đựa vụ nghĩa (Thử xột học hành, Trả lời ụng K.S).

Trước những đũn đả kớch của ụng, bọn chỳng đó tự hiện nguyờn hỡnh là những kẻ bồi bỳt chú săn.

Để phục vụ chớnh sỏch võy quột văn hoỏ của chớnh quyền Tưởng Giới Thạch, khoảng năm 1930 – 1933, trờn văn đàn Trung Quốc xuất hiện nhiều tập đoàn văn nghệ phản động, tay sai của chớnh quyền đế quốc và phỏt xớt. Tạp văn Lỗ Tấn trở thành “dao găm”, “sỳng ngắn” khi ụng bất chấp nguy hiểm vạch trần bộ mặt phản động của bọn chỳng. Trong cỏc bài Con chú bất tài của nhà tư bản chạy tang, Bàn về hạng người thứ ba, Nhiệm vụ và vận mệnh của văn học dõn tộc, Lỗ Tấn đó chỉ rừ những kẻ giả danh tiến bộ nỳp dưới cỏc chiờu bài như nhà phờ bỡnh văn nghệ, văn nhõn ẩn dật, nhà văn học dõn tộc,... Thực chất chỳng đều là những kẻ phản cỏch mạng, chống lại nhõn dõn. ễng viết: “Tuy khẩu hiệu đưa ra cú khỏc nhau, nào là chủ nghĩa nghệ thuật là trờn hết, nào là chủ nghĩa quốc tuý, nào là chủ nghĩa dõn tộc, nào là nghệ thuật vỡ nhõn loại,... Nhưng cỏi đú cũng chỉ như sỳng kớp, sỳng khai hậu, sỳng trường, sỳng mo-de của bọn cảnh sỏt, hỡnh thự cú khỏc nhau, nhưng mục đớch cuối cựng vẫn là một, tức là giết những người dõn chống đế quốc, cũng tức là chống chớnh phủ, chống cỏch mạng” [48, 452]. Văn chương của bọn chỳng, Lỗ Tấn gọi chung là “văn học phỏi chú cưng”. Lỗ Tấn khụng dừng lại ở sự phờ phỏn chung chung. ễng viết: “khua chiờng giúng trống hung hăng nhất là “bọn văn học dõn tộc” nhưng so với cụng lao rực rỡ của bọn mật thỏm, cảnh sỏt, đao phủ thỡ chỳng nú cũn kộm hơn nhiều. Nguyờn nhõn chỳng nú chỉ sủa chứ chưa cắn trực tiếp, và khụng cú cỏi hung hón của bọn lưu manh. Chẳng qua chỳng chỉ là những cỏi thõy ma trụi lềnh bềnh mà thụi. Nhưng đú lại chớnh là cỏi đặc sắc của “văn học dõn tộc”, cho nờn chỳng vẫn được “cưng” như thường” [48, 452]. Lỗ Tấn đó khụng hề khoan nhượng khi dựng ngũi bỳt chiến đấu chống kẻ thự. Sức mạnh của tạp văn Lỗ Tấn là ở chỗ nhà văn đó tấn cụng kẻ địch một cỏch trực diện, mạnh mẽ và dứt khoỏt, đồng thời qua đú đó giỏn tiếp tuyờn truyền đường lối, làm cho người đọc được nõng cao nhận thức về cỏch mạng.

Vạch trần bộ mặt thật của bọn chú săn là một chủ đề quan trọng trong tạp văn của Lỗ Tấn. Nếu đem gộp tất cả những bài văn đú lại chỳng ta cú

được hỡnh tượng hoàn chỉnh và rừ nột về bọn chú săn với bản chất phản động, xảo quyệt và vụ liờm sỉ: “Bọn chỳng khụng ngu xuẩn như nghĩa bộc, nhưng cũng khụng đơn giản như ỏc bộc” (Nghệ thuật của anh hề nhỡ). Bọn chỳng là những con mốo “cựng một nũi với hổ, sư tử mà sao lại cú vẻ xu nịnh đến thế” (Chú mốo chuột). Tớnh chiến đấu mạnh khiến cho tạp văn của Lỗ Tấn sức lay động lớn, làm cho những bài viết của ụng được mọi người đún đợi trong tỡnh hỡnh đời sống tư tưởng xó hội Trung Quốc hết sức phức tạp. Sức mạnh nhận thức của văn chương cũng là tiờu chớ mà Lỗ Tấn muốn cỏc nhà văn hết sức lưu tõm khi đặt bỳt sỏng tỏc. Lỗ Tấn quan niệm nhà văn phải là một chiến sĩ tiờn phong trờn mặt trận tư tưởng, phải đem tõm huyết và tài năng của mỡnh để phụng sự lớ tưởng tiến bộ. Với tinh thần ấy, Lỗ Tấn đó thực sự là một hỡnh mẫu cho sứ mạng của nhà văn trong thời đại cỏch mạng.

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 45 - 47)