6. Cấu trỳc của luận
2.1.1. Cần cự, yờu nghề và phải nỗ lực rốn luyện, học tập
Qua tạp văn, Lỗ Tấn đó thể hiện quan niệm của mỡnh về phẩm chất của nhà văn trong thời đại biến động dữ dội, thời đại đấu tranh cỏch mạng nhằm dành chớnh quyền về tay giai cấp vụ sản. Là một nhà văn vĩ đại, lại luụn đứng trong dũng vận động dữ dội của xó hội Trung Quốc, đứng về phớa Đảng cộng sản, đấu tranh cho thắng lợi của sự nghiệp cỏch mạng. Quan niệm về phẩm chất nhà văn của Lỗ Tấn cú nhiều điểm mới mẻ.
Trước hết, theo Lỗ Tấn, nhà văn phải cần cự và rất yờu nghề mới cú thể vượt qua được những khú khăn của nghề cầm bỳt, phải nổ lực rốn luyện, học tập khụng ngừng để hiểu biết cuộc đời khụng ngừng thay đổi và cú thể đỏp ứng nhu cầu của bạn đọc.
Trong bài Khụng nờn viết như thế kia, Lỗ Tấn đó trao đổi chõn tỡnh về kinh nghiệm viết văn. Một trong những băn khoăn của nhiều nhà văn trẻ là “nờn viết như thế nào?”. Hiểu rừ điều này, Lỗ Tấn đó cựng chia sẻ những kinh nghiệm viết văn, cũng là chia sẻ những khú khăn của nghề cầm bỳt với cỏc cõy bỳt trẻ: “sỏng tỏc vốn khụng cú bớ quyết gỡ để cú thể núi nhỏ một cõu là truyền ngay lại cho người khỏc được. Nếu khụng, thỡ cú bớ quyết đú là cú thể đăng quảng cỏo, thu tiền học, mở lớp bảo đảm ba ngày luyện thành nhà văn” [48, 563]. Bản chất của cụng việc viết văn khụng phải nằm ở kỹ thuật hay bớ quyết như cỏc lĩnh vực hoặc nghề nghiệp khỏc. Bờn cạnh tài năng thiờn phỳ, nghề văn đũi hỏi người cầm bỳt phải khổ cụng rốn luyện trau dồi khụng ngừng. Lỗ Tấn đó chỉ ra rằng một trong những phẩm chất cần cú của nhà văn
để đạt đến thành cụng là sự cần cự và nỗ lực hết mỡnh trong lao động: “Hóy xem thật nhiều tỏc phẩm của nhà văn lớn”. Theo Lỗ Tấn, việc học tập kinh nghiệm người khỏc, nhất là những nhà văn tài năng là việc cần làm thường xuyờn của người viết văn. Việc đọc tỏc phẩm của cỏc nhà văn lớn khụng chỉ giỳp nhà văn cú thờm kinh nghiệm sỏng tỏc mà cũn khơi thờm khỏt vọng sỏng tạo cho mỗi người. Chớnh vỡ vậy, Lỗ Tấn luụn mong muốn cỏc nhà văn trẻ luụn biết vượt lờn hoàn cảnh, vượt lờn những thành tựu của thế hệ trước bằng việc học hỏi từ họ những kĩ thuật và nhiệt huyết sỏng tạo. Bản thõn Lỗ Tấn là tấm gương tiờu biểu cho tinh thần cầu thị trong sỏng tạo văn chương.
Từ kinh nghiệm bản thõn, Lỗ Tấn rỳt ra được nhiều bài học quý bỏu cho cụng việc viết văn. Một trong những điều tõm đắc nhất của Lỗ Tấn là nhà văn phải luụn ý thức được trỏch nhiệm đối với xó hội, bản thõn và với những gỡ mỡnh viết. ễng tõm niệm rằng viết văn khụng thể khụng “sợ cú hại cho bạn đọc. Vỡ thế viết văn tụi thường càng cẩn thận hơn, càng do dự hơn”, và đối với nhà văn “viết cỏi gỡ là một vấn đề, viết như thế nào lại là một vấn đề khỏc”. Người viết văn phải tự rốn luyện cõy bỳt của mỡnh để sao cho mỗi lần đặt bỳt viết đều cảm thấy cú sức mạnh từ bờn trong. Sức mạnh ấy cú được từ việc nhà văn luụn xỏc định một cỏch nhất quỏn trỏch nhiệm của mỡnh đối với cuộc sống một cỏch tự nguyện và chõn thành.
Theo Lỗ Tấn thỡ việc rốn luyện kỹ thuật viết văn cũng như việc viết văn núi chung là một quỏ trỡnh gian lao, đũi hỏi nhà văn “thứ nhất là kiờn nhẫn, thứ hai là nhận chõn, thứ ba là nhẫn trường” [10, 163]. Điều đú cú nghĩa là yờu cầu nhà văn phải nỗ lực khụng ngừng, khụng được tự món, phải thận trọng, cú tinh thần trỏch nhiệm và thực sự cầu thị và khụng được lựi bước trước những gian nan thử trỏch. Cú thể núi đú là những yờu cầu cơ bản về tinh thần và thỏi độ trong việc rốn luyện nghề viết. Lỗ Tấn chủ trương cỏc nhà văn trẻ phải phỏt huy tớnh năng động sỏng tạo. Bờn cạnh đú ụng cũng khuyờn ngăn ngừa tớnh tự món tự phụ: “tụi gặp khụng ớt cỏc nhà văn thanh niờn, núi chung căn bệnh lớn nhất của họ là thấy mỡnh cũn trẻ nờn tự cho là đỏng quý và tốt đẹp nhất”. Khụng tỏn thành điều đú, Lỗ Tấn khuyờn cỏc nhà văn trẻ phải luụn
nõng cao tinh thần học hỏi. ễng nờu lờn phương hướng: “Phàm những nhà văn lớn được mọi người cụng nhận, thỡ toàn bộ tỏc phẩm của họ chứng minh nờn viết như thế nào rồi” [48, 563]. Đú là cỏch trả lời thiết thực nhất, chứ quyết khụng nờn tin vào những loại sỏch như “phương phỏp viết tiểu thuyết”, hay “cỏch viết tiểu thuyết”. ễng núi, muốn thực sự biết “nờn viết như thế này”, thỡ cũng phải biết thờm “khụng nờn viết như thế kia” để cú hướng đi đỳng. Về quan niệm này, Lỗ Tấn tỏn thành quan điểm của Vờxờraep trong cuốn Nghiờn cứu Gụgụn rằng: “Nờn viết như thế này thỡ phải xem tỏc phẩm nhà văn đó hoàn thành rồi mà lĩnh hội..., muốn biết “khụng nờn viết như thế kia”, cú lẽ hay nhất là học tập bản thảo tỏc phẩm đú khi chưa viết xong. Ở đõy, nhà nghệ sĩ dựng những cỏi cụ thể mà bày cho chỳng ta, giống như ụng ta chỉ vào mỗi hàng mà núi với chỳng ta: Anh hóy xem...! chỗ nào phải bỏ đi, chỗ nào phải rỳt gọn lại, chỗ này nờn thay đổi, vỡ khụng được tự nhiờn. Chỗ này phải trang sức một chỳt làm cho hỡnh ảnh thờm nổi” [48, 564].
Theo Lỗ Tấn, quan trọng nhất đối với nhà văn là phải nỗ lực rốn luyện về tư tưởng chớnh trị, bởi đõy là một điều kiện hết sức căn bản để tạo nờn một kiểu nhà văn mới, một nền văn học mới, phục vụ cho sự nghiệp cỏch mạng của Đảng cộng sản. Lỗ Tấn luụn quan tõm đến vấn đề khắc phục tư tưởng tư sản, xõy dựng tư tưởng cỏch mạng cho nhà văn. Trong xó hội Trung Quốc cũng như trong giới văn nghệ cỏch mạng trước đõy, giai cấp tiểu tư sản chiếm phần lớn. Sau phong trào Ngũ Tứ, những người cú tư tưởng tiến bộ như Lỗ Tấn, Quỏch Mạt Nhược, Cự Thu Bạch v.v. đó chuyển biến sang lập trường vụ sản, cũn đại đa số mặc dầu cũng dấn thõn vào cụng cuộc đấu tranh của giai cấp vụ sản, nhưng tư tưởng tỡnh cảm và thúi quen của chủ nghĩa cỏ nhõn vẫn cũn. Lũng tin của họ đối với chủ nghĩa cộng sản rất trừu tượng. Chi phối hành động của họ là những rung cảm cú tớnh bản năng của chủ nghĩa cỏ nhõn. Đõy là trở ngại từ thời Tả liờn, lỳc mà nền văn học vụ sản Trung Quốc thực sự hỡnh thành. Những người đề xướng văn học vụ sản trong nhúm Sỏng tạo và Thỏi dương, chưa hiểu đầy đủ tớnh chất lõu dài, gian khổ của việc rốn luyện tư tưởng nhà văn tiểu tư sản, “cũn như văn học cỏch mạng triệt để mà nhúm
Sỏng tạo đề xướng - văn học vụ sản - tất nhiờn lại càng chỉ là một cỏi đề mục. Bài thơ của Vương Độc Thanh, từ trong tụ giới Thượng Hải nhỡn cuộc bạo động Quảng Chõu xa xụi mà bờn này cũng cấm, bờn kia cũng cấm, “Pong, Phong Phong”, chữ in cứ to dần ra, chỉ chứng tỏ rằng ụng ta từng bị kiểu chữ trờn màn ảnh và bảng rao hàng của hiệu bỏn tương Thượng Hải làm cho cảm động, ụng ta cú chớ bắt chước bài Mười hai chiến sĩ của Blục, nhưng khụng đủ sức và tài” [48, 370]. Chưa thấy được bản chất của nghệ thuật vụ sản, đối với họ sự chuyển biến tư tưởng và tỡnh cảm từ giai cấp này sang giai cấp khỏc là bước nhảy rất dễ diễn ra: “Từ giai cấp này chuyển sang giai cấp khỏc, tất nhiờn là chuyện cú thể cú được, nhưng hay hơn hết là, ý thức như thế nào, cứ núi thẳng ra, để cho đại chỳng xem, biết là thự hay là bạn, rừ ràng phõn minh. Khụng nờn trong đầu cũn để lại bao nhiờu rỏc rưởi cũ, nhưng cố ý che giấu, rồi đúng kịch, chỉ vào mũi mỡnh, núi: “Chỉ cú ta đõy là giai cấp vụ sản!” [48, 371]. Lỗ Tấn khụng tỏn thành, ụng “khụng tin tưởng những nhà văn học cỏch mạng ở nhà tõy mà núi, chỉ cú tụi nắm được vững ý thức vụ sản cho nờn tụi là người vụ sản chõn chớnh” [43, 100]. Lỗ Tấn nghiờm khắc phờ phỏn tớnh “bản lề”, dễ thỏa món, bệnh ảo tưởng và ụng chỉ rừ tỏc hại của tư tưởng tiểu tư sản đối với nền văn học cỏch mạng, “mặc dự tỏc phẩm chỉ cụng kớch xó hội cũ, nhưng nếu khụng biết rừ khuyết điểm, khụng nhỡn thấu căn bệnh, thỡ cũng cú hại cho cỏch mạng” [48, 446]. Phần lớn những nhà văn tiểu tư sản trớ thức đều muốn đi theo cỏch mạng. Do thõn thế và thế giới quan của họ nờn tớnh “cố hữu” là rất phổ biến, đú là cuộc đấu tranh giằng xộ giữa hai con đường cỏ nhõn và tập thể luụn diễn ra trong cỏc nhà văn tiểu tư sản đi theo văn nghệ vụ sản. Lỗ Tấn thấy được việc tu dưỡng tư tưởng của cỏc nhà văn tiểu tư sản cần lõu dài. ễng phản đối lối đột biến, một lối chuyển biến dễ dàng: “Khi cuộc vận động văn học cỏch mạng bắt đầu sụi nổi, cú nhiều nhà văn tư sản bỗng chuyển sang, lỳc đú thỡ ta dựng thuyết đột biến để giải thớch hiện tượng ấy. Đột biến là núi, lỳc A sắp biến thành B, cỏc điều kiện đó đầy đủ rồi, chỉ thiếu một nữa mà thụi; điều kiện ấy xuất hiện là biến thành B... Cho nờn bề ngoài tuy giống đột biến, kỳ thực khụng phải đột biến. Nếu khụng cú điều
kiện đầy đủ thỡ dự tự mỡnh núi đó biến rồi, thực tế vẫn chưa biến. Cho nờn cú một số nhà văn học cỏch mạng tư sản bỗng một buổi chiều tự xưng là ''đột biến'' sang, nhưng khụng bao lõu lại đột biến về” [48, 444 - 445]. Lỗ Tấn khụng thừa nhận loại văn học chỉ tỏ lũng bất món đối với xó hội cũ của giai cấp tiểu tư sản đó tự phong là văn học cỏch mạng. ễng yờu cầu cỏc nhà văn trẻ cần phải vũ trang bằng tư tưởng, lớ luận của giai cấp cỏch mạng, cú như thế mới sỏng tỏc được văn học cỏch mạng. Và sự chuyển biến đú là phải thật sự, phải trải qua sự rốn luyện gian khổ, bằng sự trải nghiệm thực tế của bản thõn, ụng núi “nếu muốn tiờu trừ tớnh chất ấy, phải thay đổi về ý thức ấy” và “phải do kinh nghiệm quan sỏt, suy nghĩ tỡm tũi mới được, khụng chỉ núi suụng mà cú thể chuyển biến”. Để làm điều đú, muốn thay đổi được ý thức thỡ tỏc giả phải là người cỏch mạng, “thỡ bất cứ viết chuyện gỡ”, “đều là văn học cỏch mạng cả”.
Lỗ Tấn khụng chỉ nờu vấn đề rốn luyện tư tưởng, mà cũn cho rằng: “Chủ nghĩa Mỏc -Lờ nin là chỡa khúa để giải quyết mọi khú khăn, khuyờn cỏc nhà văn thanh niờn phải xem nú là vũ khớ để rốn luyện tư tưởng” [30, 101]. Nghĩa là chỉ khi nào nắm được thế giới quan Mỏc -Lờ nin, thỡ nhà văn mới cú thể nhận thức sõu sắc những quy luật phỏt triển của cuộc sống.
Tư tưởng văn nghệ của Lỗ Tấn và những ý kiến của ụng về văn học và cỏch mạng là phự hợp với quan điểm của Đảng cộng sản Trung Quốc, thể hiện tinh thần chiến đấu cao trong quỏ trỡnh vươn lờn đỉnh cao của tư tưởng vụ sản. Điều này là kết quả tất yếu ở con người Lỗ Tấn, một nhà văn sớm cú lý tưởng phục vụ cỏch mạng, phục vụ lợi ớch của quần chỳng. Khụng những đề ra phương chõm “văn học phục vụ dõn sinh”, “văn học phục vụ cỏch mạng” mà ụng cũn xỏc định cụ thể văn học phải “tuõn lệnh” đường lối chớnh trị của giai cấp vụ sản. Trong bài tựa viết cho tập Gào thột năm 1922, Lỗ Tấn khẳng định: “Riờng về phần tụi, tụi vẫn cho rằng hiện nay, tụi khụng cũn phải là người cú điều gỡ bức thiết lắm, khụng núi ra khụng được, nhưng hoặc giả, bởi vỡ chưa thể quờn hết những nỗi quạnh hiu đau khổ của mỡnh từ trước, nờn cú lỳc khụng thể khụng Gào thột lờn mấy tiếng, để an ủi những kẻ dũng sĩ đang bụn
ba trong chốn quạnh hiu, mong họ ở nơi chiến khu được vững tõm hơn. Cũn như tiếng Gào thột của tụi hựng dũng hay bi ai, đỏng ghột hay đỏng buồn cười, điều đú tụi khụng hơi đõu nghĩ đến. Nhưng đó gào thột, thỡ phải gào thột theo mệnh lệnh của vị chủ tướng. Cho nờn đụi khi tụi khụng ngại ngựng viết những điều xấu xa với sự thực”. Tư tưởng của Lỗ Tấn là ngọn cờ tiờn phong giỳp cho nhiều nhà văn lỳc đú nhận ra được hướng đi đỳng đắn, thoỏt ra khỏi bế