Gúp phần tớch cực vào việc thay đổi xó hội

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 47 - 49)

6. Cấu trỳc của luận

2.3.2. Gúp phần tớch cực vào việc thay đổi xó hội

Quan niệm ngũi bỳt là vũ khớ cải tạo nhõn sinh, Lỗ Tấn luụn miệt mài trăn trở với việc làm thế nào để văn học thực sự hữu ớch với cuộc sống. Trong tất cả cỏc văn phẩm của mỡnh, dự là dưới hỡnh thức nào, Lỗ Tấn khụng quờn tự nhắc nhở mỡnh và gúp ý với cỏc nhà văn về trỏch nhiệm của người cầm bỳt. Trong bối cảnh xó hội Trung Quốc đang hết sức hỗn loạn, việc tỡm được con đường đỳng đắn đối với mọi người khụng phải là việc dễ, nhất là khi những thế lực phản động mọc lờn như nấm. Lỗ Tấn một mặt xỏc định con đường cỏch mạng của một nhà văn vụ sản, mặt khỏc ụng luụn kờu gọi, động viờn cỏc nhà văn khỏc kiờn định con đường ấy. ễng quan niệm chỉ cú làm một nhà văn cỏch mạng mới cú thể cải tạo cuộc sống triệt để, mới cú thể đúng gúp tốt nhất cho nhõn dõn. Vỡ vậy, nhà văn cỏch mạng khụng cú lựa chọn nào khỏc, ngoài việc dựng ngũi bỳt của mỡnh đấu tranh cho hạnh phỳc của nhõn dõn, gúp phần làm cho xó hội trở nờn tốt đẹp hơn: “Đấu tranh xó hội kịch liệt, cấp bỏch khiến tỏc giả khụng thể thong dong hun đỳc tư tưởng và tỡnh cảm của mỡnh vào trong sỏng tỏc, biểu hiện ra trong hỡnh tượng và điển hỡnh cụ thể, đồng thời ỏp lực tàn bạo lại cũng khụng cho phộp nhà văn cú được hỡnh thức thụng thường” [63, 18]. Để thớch hợp với nhu cầu bức thiết của cỏch mạng Trung Quốc, Lỗ Tấn đó sỏng tỏc tạp văn thay

cho tiểu thuyết – một thể loại đó đưa ụng lờn vị trớ những nhà văn hàng đầu của văn học Trung Quốc và thế giới. Văn học, với Lỗ Tấn thực chất là vũ khớ, là phương tiện tối ưu trong cụng cuộc cải tạo, thay đổi bộ mặt của xó hội. Lỗ Tấn từng núi: “Tụi biết ở Trung Quốc ngũi bỳt của tụi kể vào loại khỏ sắc nhọn, núi năng cú khi cũng chẳng nể mặt. Nhưng tụi lại biết người ta dựng những mĩ danh “cụng lớ chớnh nghĩa”, những huy hiệu “chớnh nhõn quõn tử”, những bộ mặt đạo đức giả, những vũ khớ lưu ngụn cụng luận, những chủ nghĩa ấp ỳng quanh co như thế nào để làm việc riờng lấy lợi, khiến cho kẻ yếu khụng dao, khụng bỳt thở khụng ra hơi. Nếu như tụi khụng cú cõy bỳt thỡ cũng một kẻ bị đố nộn nhục nhó, khụng cửa kiện thưa; tụi tỉnh ngộ rồi, cho nờn phải luụn dựng nú, nhất là dựng nú để làm cho đuụi ngựa lũi ra khỏi tấm da kỡ lõn” [73, 144].

Lỗ Tấn xỏc định vị trớ của nhà văn trong sự nghiệp cỏch mạng vụ sản của Trung Quốc: “Huống chi bõy giờ, thời buổi cấp bỏch biết bao nhiờu, nhiệm vụ nhà văn là, đối với sự vật cú hại phải lập tức phản ứng và đấu tranh. Nhà văn phải là bộ phận thần kinh để cảm ứng, là tay chõn để cụng thủ. ễm ấp những tỏc phẩm, trự tớnh đến nền văn hoỏ tương lai cố nhiờn là rất tốt, nhưng đấu tranh cho hiện tại, cũng là đấu tranh cho tương lai, bởi vỡ mất hiện tại thỡ làm gỡ cú tương lai” [48, 769]. Với thể tạp văn, Lỗ Tấn cú thể phản ứng với những sự kiện hàng ngày trong xó hội một cỏch trực tiếp và nhanh chúng hơn, nhất là “bàn thời sự khụng kiờng nể”.

Trong tạp văn Vỡ sao tụi viết tiểu thuyết, Lỗ Tấn khẳng định chủ trương của mỡnh là “vỡ muốn lụi hết bệnh tật của người bất hạnh trong xó hội bệnh tật, làm cho mọi người chỳ ý chạy chữa” [48, 742]. Nhất quỏn với quan điểm nhỡn thẳng vào hiện thực nhõn sinh, Lỗ Tấn khẳng định trỏch nhiệm của văn học và nhà văn là cải tạo cuộc sống, làm cho nú tốt hơn. ễng cũng kờu gọi cỏc nhà văn khỏc, nhất là những nhà văn trẻ hóy hướng ngũi bỳt đến hiện tại của Trung Quốc: “Hàn Dũ, Tụ Thức họ dựng văn chương của họ để núi những điều đương thời cần phải núi, cỏi đú tất nhiờn là được. Nhưng chỳng ta khụng phải người đời Đường, đời Tống, sao lại làm thứ văn chương khụng quan hệ gỡ với thời đại chỳng ta” [48, 344]. Thời đại chuyển mỡnh buộc nhà văn cũng phải nhỡn thẳng vào hiện thực để từ đú cú nhận

thức đỳng đắn và hành động cú ớch cho quốc gia, dõn tộc: “Phải dỏm nhỡn thẳng, mới hi vọng dỏm nghĩ, dỏm núi, dỏm làm, dỏm đảm đương” [48, 238]. Mạnh mẽ và thẳng thắn, đú là phong cỏch lập ngụn và hành ngụn của Lỗ Tấn trong hầu hết tạp văn của ụng. Chẳng hạn, Lỗ Tấn khụng ngần ngại khi đưa ra những nhận định kiểu như “cỏc nhà văn Trung Quốc xưa nay khụng cú can đảm nhỡn thẳng”, “vỡ khụng dỏm nhỡn thẳng vào cuộc sống, đành phải che đậy và lừa bịp, do đú cũng sinh ra thứ văn nghệ che giấu và lừa dối” [48, 289],...

Lỗ Tấn cú một loạt tạp văn mà ngay đầu đề đó thể hiện một cỏch rừ ràng tinh thần chiến đấu và cải tạo hiện thực như: Chỳng ta khụng bị lừa nữa đõu, Sự biến đổi của bọn lưu manh, Hiện trạng giới văn nghệ của Trung Quốc tối tăm, Văn tiểu phẩm khủng hoảng, Bi quan đối với văn đàn Trung Quốc,... Ở những bài tạp văn này, thỏi độ của Lỗ Tấn là hết sức rừ ràng, thậm chớ nhà văn thường khụng cần rào đún hay sử dụng cỏc thủ phỏp chõm biếm thường thấy (vớ dụ dựng: phản ngữ “gậy ụng đập lưng ụng”...). Nhà văn trực tiếp bày tỏ thỏi độ và kờu gọi hành động. Chớnh điều này làm cho tớnh thực tiễn trong tạp văn Lỗ Tấn trở nờn mạnh mẽ và thiết thực hơn bao giờ hết vỡ cú thể mọi đối tượng độc giả đều cú thể tiếp cận được.

Bờn cạnh đú, Lỗ Tấn cũng sử dụng nghệ thuật chõm biếm một cỏch cú hiệu quả khi bàn đến rất nhiều vấn đề nhạy cảm của xó hội Trung Quốc lỳc bấy giờ. Trong Tạp văn Lỗ Tấn (Trương Chớnh giới thiệu và tuyển dịch, Nxb Văn hoỏ - Thụng tin, Hà Nội - 2003) người biờn soạn đó chia tạp văn Lỗ Tấn thành cỏc nội dung: về xó hội, về văn học, hồi kớ văn học. Trong tạp văn, Lỗ Tấn đó tiếp cận cỏc vấn đề bằng nhiều cỏch khỏc nhau, khi thỡ trực diện, lỳc lại giỏn tiếp thụng qua một việc nào đú. Tuy nhiờn, dự là dưới dạng thức nào thỡ tinh thần cải tạo cuộc sống vẫn luụn được nhà văn đặt lờn hàng đầu. Lỗ Tấn coi nhiệm vụ cải tạo hiện trạng xó hội Trung Quốc đương thời là nhiệm vụ cấp bỏch mà nhà văn phải là người tiờn phong.

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w