Chỉ rừ những bất cụng của đương thời, hướng con người đến khỏt vọng

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 63 - 66)

6. Cấu trỳc của luận

3.2.1. Chỉ rừ những bất cụng của đương thời, hướng con người đến khỏt vọng

khỏt vọng về một xó hội mới

Lỗ Tấn cực lực phờ phỏn việc văn học Trung Quốc đương thời cú xu hướng trốn trỏnh hiện thực. Trong bài Sỏch thanh niờn cần phải đọc, tỏc giả viết “Mỗi khi đọc sỏch Trung Quốc, tụi cứ cảm thấy con người tụi trầm lặng xuống, tỏch rời cuộc sống thực; cũn khi đọc sỏch nước ngoài – nhưng trừ sỏch Ấn Độ – thỡ thường được tiếp xỳc với cuộc sống, muốn làm một cỏi gỡ. Sỏch

Trung Quốc dự cú khuyờn nhủ người ta nhập thế đi nữa, phần lớn cũng đem lại một thứ lạc quan cứng đờ như xỏc chết…” [48, 295].

Một trong những nội dung nổi bật của tạp văn Lỗ Tấn là phờ phỏn xó hội phong kiến và chống đế quốc. Trước đú, Lỗ Tấn đó rất nổi tiếng với truyện ngắn Nhật kớ người điờn lờn ỏn một cỏch gay gắt xó hội phong kiến Trung Quốc là xó hội “ăn thịt người”. Trong bài Trước đốn tuỳ bỳt Lỗ Tấn đó gọi xó hội phong kiến Trung Quốc từ xa xưa đó là “cỏi bếp soạn bữa tiệc thịt người”. Cỏi bếp đú ngày nay vẫn tồn tại “bữa yến tiệc thịt người vẫn cũn bày biện ra” và ụng kiờn quyết đũi “quột sạch những đứa ăn thịt người ấy đi, hất đổ cỏi mõm tiệc ấy đi, đốt phỏ cỏi nhà bếp ấy đi” [48, 101].

Lỗ Tấn vạch trần bản chất độc ỏc của lễ giỏo và đạo đức phong kiến. Đú là cụng cụ nguy hiểm của giai cấp thống trị, được dựng để đầu độc, ru ngủ, mờ hoặc tinh thần nhõn dõn. Trong bài Chuyện phiếm cuối xuõn, Lỗ Tấn kể chuyện con tũ vũ làm tờ liệt những con sõu xanh để làm mồi cho chỳng bằng cỏch: “Dựng một thứ kim độc thần kỡ chớch một mũi vào huyệt thần kinh vận động, con sõu xanh tờ liệt đi, ở vào trạng thỏi khụng chết, khụng sống” [48, 83]. Nhà văn muốn vớ lễ giỏo phong kiến chớnh là những thứ kim độc chớch vào thõn thể nhõn dõn Trung Quốc làm cho tinh thần họ tờ liệt.

Qua nhiều bài tạp văn, Lỗ Tấn tớch cực phõn tớch mổ xẻ những quan niệm, tập quỏn hủ lậu của chế độ phong kiến. Trong bài Quan niệm của tụi về tiết liệt, Lỗ Tấn lờn ỏn những kẻ chủ trương năm thờ bảy thiếp, theo đạo “tiết liệt”, chà đạp thõn phận người phụ nữ; đồng thời biểu lộ lũng căm ghột lễ giỏo phong kiến, bờnh vực hạnh phỳc của người phụ nữ, đấu tranh xoỏ bỏ những tệ nạn đú. ễng khụng đồng tỡnh với quan niệm cha mẹ bắt con cỏi phải cú bổn phận trả ơn sinh thành dưỡng dục mà cho rằng cha mẹ phải cú trỏch nhiệm tạo dựng tiền đồ cho con cỏi, gúp phần vào việc giải phúng thanh niờn. ễng viết: “Chỳng ta sẽ gỏnh lấy cỏi gỏnh nặng của tập quỏn, vai ghỡ lấy cỏi cỏnh cửa chặn búng tối, rồi từ đú được sống sung sướng, được làm người một cỏch hợp lớ” [48, 29].

Bằng những luận cứ chắc chắn, với giọng văn chõm biếm sinh động kết hợp với hỡnh tượng nghệ thuật đặc sắc, Lỗ Tấn đó chỉ ra rằng bản chất của kẻ

thự cũng giống như thỳ tớnh của loài vật khụng mấy khi thay đổi. Đối với kẻ thự phải kiờn định lập trường, khụng một chỳt nhõn nhượng, hay thoả hiệp, phải kiờn trỡ đấu tranh đến cựng.

Lỗ Tấn cũng đó chỉ ra những bệnh trạng xó hội của một đất nước vốn luụn tự hào về truyền thống văn hoỏ lõu đời như Trung Quốc. Điều làm cho Lỗ Tấn đau xút là nhõn dõn Trung Quốc ngày càng trở nờn mờ muội, ngu dốt, lạc hậu, tinh thần ngày càng tờ liệt; nhưng họ lại khụng cảm thấy tủi nhục, luụn tự món với một quỏ khứ huy hoàng mà thực ra giờ đõy đang ngày một trở nờn trống rỗng. Trước cảnh đất nước bị lầm than trong họa xõm lược, người dõn Trung Quốc khụng lo xõy dựng lực lượng để chống trả mà lại ngồi bàn lớ luận, lớ thuyết suụng, tự đắc với nền văn minh tinh thần của mỡnh, hễ gặp thất bại thỡ lấy quỏ khứ xoa dịu, tựa an ủi và che đậy sự hốn yếu của bản thõn. Trong bài Trương mắt mà nhỡn, Lỗ Tấn đó mạnh mẽ phờ phỏn thỏi độ đú: “Người Trung Quốc khụng dỏm nhỡn thẳng vào cỏc mặt, lại che giấu, lừa dối, tạo ra một con đường thoỏt kỡ diệu và cho đú là con đường thẳng. Trờn con đường đú quốc dõn ta tỏ rừ khiếp nhược, lười biếng, xảo trỏ, nhưng lại cảm thấy ngày càng vinh quang”. Trong hoàn cảnh đú, cỏc nhà văn và văn học cũng khụng phải là ngoại lệ. Tỏc giả đi đến kết luận: “Người Trung Quốc trước nay khụng dỏm nhỡn thẳng vào cuộc sống, đành chỉ lừa dối và che dấu, do đú cũng sinh ra thứ văn nghệ che dấu và lừa dối. Thứ văn nghệ đú càng khiến người Trung Quốc chỡm sõu vào vũng lầy che dấu và lừa dối, thậm chớ chớnh mỡnh cũng khụng cảm thấy nữa”. Đó đến lỳc cần thay đổi, cần một cuộc cỏch mạng cho cả xó hội và cho cả nền văn nghệ để cú thể bắt kịp cuộc sống. Nhà văn kờu gọi: “Thế giới ngày càng thay đổi, đó đến lỳc cỏc nhà văn chỳng ta cất cỏi bộ mặt giả đi, hóy chõn thành, sõu sắc, can đảm nhỡn vào cuộc sống và miờu tả mỏu thịt của nú” [48, 289].

Tạp văn Lỗ Tấn cũng thể hiện thỏi độ phờ phỏn sõu cay thúi an phận, chịu nhục nhó, khụng biết đấu tranh, khụng cú chớ tiến thủ, lỳc nào cũng nỳp vào cỏi búng của truyền thống, nhắm mắt làm ngơ trước thực tiễn cuộc sống và những thay đổi bất ngờ của thế giới. Tất cả những điều này đều xuất phỏt

từ lũng yờu nước, yờu nhõn dõn của Lỗ Tấn. ễng khụng chịu đầu hàng trước những tệ nạn của xó hội, luụn cố gắng chiến đấu để nhằm làm thay đổi suy nghĩ của nhõn dõn, tỡm ra cho họ phương thuốc tinh thần hữu hiệu nhất.

Tạp văn Lỗ Tấn biểu thị thỏi độ khụng sợ hói hay nộ trỏnh mà trỏi lại cũn tập trung chống bọn bồi bỳt tay sai của đế quốc và giai cấp thống trị Quốc dõn đảng. Lỗ Tấn cú nhiều bài viết về nội dung này như: Trước khi cú thiờn tài, Việc đọc kinh truyện năm thứ mười bốn, Bàn về chuyện Thỏp Lụi Phong đổ, Cỏi này và cỏi kia,... Qua cỏc bài tạp văn đú, Lỗ Tấn xem bọn “phục cổ” như những kẻ rao bỏn đồ cổ, cụng việc chỳng nú làm là những trũ hề. Nhà văn kờu gọi mọi người cựng hiệp lực tẩy chay bọn người đú, cựng đấu tranh chống lại những õm mưu của chỳng, xõy dựng một đất nước Trung Quốc phỏt triển.

Một phần của tài liệu Quan niệm văn học của lỗ tấn trong tạp văn (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w