Thực trạng giỏo dục đạo cho sinh viờn Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An thụng qua giảng dạy mụn Tư

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam hàn quốc, tỉnh nghệ an thông qua giảng dạy môn tư tưởng hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 36 - 50)

- Kế toỏn doanh nghiệp

1.2.2.Thực trạng giỏo dục đạo cho sinh viờn Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An thụng qua giảng dạy mụn Tư

KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An thụng qua giảng dạy mụn Tư tưởng Hồ Chớ Minh

1.2.2.1. Thực trạng vi phạm đạo đức của sinh viờn Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An hiện nay

Trong những năm gần đõy, tỡnh trạng vi phạm đạo đức trong thanh, thiếu niờn và sinh viờn ngày càng cú xu hướng gia tăng, cỏc hành vi vi phạm đạo đức của sinh viờn diễn ra ở nhiều gúc độ như: vi phạm phỏp luật, đỏnh nhau bằng vũ khớ, uống rượu bia, cờ bạc, trộm cắp... Một số hành vi lệch chuẩn về mặt đạo đức như khụng võng lời cha mẹ, người lớn, vụ lễ với thầy cụ giỏo, thiếu kớnh trờn nhường dưới, sống hưởng thụ, lười học tập và lao động, thiếu ý thức rốn luyện...những vấn đề trờn đặt ra cho gia đỡnh, nhà trường và toàn xó hội nhiều vấn đề cấp bỏch về giỏo dục đạo đức, lối sống cho sinh viờn.

Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc thuộc địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Hầu hết sinh viờn của trường đến từ cỏc vựng quờ khỏc nhau trờn địa bàn tỉnh Nghệ An và cỏc tỉnh lõn cận. Đa số cỏc em đều sinh sống và học tập xa gia đỡnh, khi tiếp xỳc với mụi trường sống mới sẽ tạo ra những thuận lợi, mặt khỏc cũng gõy ra khú khăn đối với cỏc em. Thành phố Vinh là một trung tõm kinh tế, văn húa của khu vực Bắc Trung Bộ, nơi mà sự

nghiệp đổi mới diễn ra rất sụi động. Những năm đổi mới vừa qua, thành phố đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng, trong đú cú sự nghiệp phỏt triển văn húa tinh thần của nhõn dõn. Tuy vậy, cụng tỏc xõy dựng đời sống văn húa, nhất là xõy dựng lối sống cho sinh viờn cũn nhiều bất cập, lối sống thành thị vẫn cú những tỏc động tiờu cực đờn đời sống của sinh viờn. Cụ thể đú là cỏc tệ nạn xó hội, nhất là ma tỳy, mại dõm, nạn mất trật tự trờn đường phố, nơi cụng cộng, nạn cờ bạc, số đề, mờ tớn dị đoan ... cũn khỏ phổ biến. Thực tế cho thấy, sinh viờn Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc vi phạm đạo đức, vi phạm phỏp luật và lối sống cũn nhiều, biểu hiện cụ thể đú là:

- Thứ nhất là sự phai nhạt niềm tin, lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu trong một bộ phận sinh viờn

Ngày nay, khi đất nước đó cú nhiều khởi sắc, đời sống người dõn được nõng lờn. Nhiều hoạt động nhằm bồi dưỡng lý tưởng niềm tin cho học sinh, sinh viờn diễn ra thường xuyờn. Tuy vậy, những hiện tượng hoang mang, thiếu niềm tin và phai nhạt lý tưởng vẫn cũn tồn tại. Lý tưởng phấn đấu rốn luyện để trở thành một cụng nhõn kỹ thuật trong tương lai đang dần bị lóng quờn ở một vài cỏ nhõn. Một số lại cú quan điểm chỉ cần cú kiến thức chuyờn mụn giỏi, đú mới là điều quan trọng nhất đối với mỗi cụng nhõn, điều này là hoàn toàn sai lầm khi toàn xó hội vẫn đang bàn nhiều về đạo đức.

- Thứ hai là hiện tượng chạy theo lối sống thực dụng, quỏ đề cao sức mạnh của đồng tiền

Hiện nay, đang cú khụng ớt sinh viờn chỉ muốn hưởng thụ mà khụng lao động, phải kiếm tiền bằng mọi cỏch và phải tiến thõn bằng mọi giỏ, bất chấp tất cả, coi đồng tiền là trờn hết, là cứu cỏnh. Nhận thức này làm tổn hại tới lợi ớch chung, xột về mặt vật chất và trực tiếp làm băng hoại đạo đức, xột về mặt tinh thần. Đú là một lệch lạc trong ý thức và đồng thời trở thành một tõm lý

bệnh hoạn, suy đồi xa lạ với bản chất nhõn văn của chế độ ta. Tõm lý hoài nghi, chỏn nản, mất lũng tin, mất điểm tựa tinh thần trong cuộc sống.

Ngày nay, tỏc động mặt trỏi của kinh tế thị trường với sự cỏm dỗ và sức hỳt của đồng tiền đang làm cho những ảnh hưởng đú cú mụi trường tỏi sinh và trỗi dậy. Tớnh thực dụng len vào trong hành vi giao tiếp giữa con người và con người.

- Thứ ba, là sống thiếu trỏch nhiệm, buụng thả, dựa dẫm, thờ ơ với gia đỡnh, xó hội và chớnh bản thõn mỡnh; sa ngó vào cỏc tệ nạn xó hội như: rượu chố, cờ bạc, cỏ độ, ma tỳy, đỏnh nhau gõy thương tớch…

Biểu hiện của lối sống thiếu trỏch nhiệm đú là sự thờ ơ đối với những người xung quanh. Sự hy sinh vỡ người khỏc thấp đi, sự chia sẻ khú khăn lẫn nhau trong cuộc sống ớt lại, chủ nghĩa cỏ nhõn lấn ỏt lợi ớch cộng đồng. Nhiều sinh viờn chỉ biết dựa dẫm vào gia đỡnh, ăn chơi, đua đũi đi xa với lối sống tiết kiệm, giản dị, khụng rốn luyện đức tớnh tự lập, tự thõn vận động. Những hiện tượng trờn đi ngược lại với những tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức: là chống chủ nghĩa cỏ nhõn, chống lối sống thực dụng, xa hoa và lóng phớ. Lối sống buụng thả là biểu hiện của sự vụ trỏch nhiệm với gia đỡnh, xó hội và chớnh bản thõn mỡnh.

Do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau mà trong những năm gần đõy, nhiều vấn đề xó hội phức tạp đó xảy ra trong một bộ phận sinh viờn của Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc. Tệ nạn xó hội đó ảnh hưởng tới những sinh viờn chạy theo lối sống buụng thả: rượu chố, cờ bạc, cỏ độ búng đỏ, quậy phỏ gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới học tập và sinh hoạt của cỏc sinh viờn khỏc.

Theo thống kờ của phũng Kế hoạch, hàng năm số lượng sinh viờn Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc đi thực tập, làm việc tại cỏc quốc gia trờn thế giới khoảng 200 sinh viờn. Tuy nhiờn, bờn cạnh những

sinh viờn học tập tớch cực, cú ý chớ phấn đấu và ham học hỏi thỡ vẫn cũn một số sinh viờn lười biếng, thiếu tỏc phong cụng nghiệp, thường xuyờn nghỉ việc và gõy gỗ đỏnh nhau trong cụng ty, xớ nghiệp. Thỏng 4, năm 2011, 2 sinh viờn của trường đi thực tập ở Nhật Bản đó bị buộc về nước vỡ vi phạm gõy mất trật tự trong xớ nghiệp, đỏnh nhau với một số cụng nhõn trong cụng ty; Thỏng 8 năm 2011, Tổ chức Koica của Hàn Quốc đó buộc thụi việc sinh viờn Nguyễn Bỏ Huy vỡ ăn trộm đồ trong siờu thị... Điều này đó làm xấu đi hỡnh ảnh sinh viờn của trường và hỡnh ảnh người cụng nhõn Việt Nam.

Thực trạng trờn là điều đỏng buồn và đỏng lo ngại đối với cụng tỏc giỏo dục và quản lý sinh viờn của trường. Nguyờn nhõn một mặt là do ảnh hưởng tiờu cực của thời kỳ kinh tế thị trường, nhưng cũng phải kể đến việc chậm đổi mới trong cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng cho cỏc em.

- Thứ tư, do chưa xỏc định được mục đớch, ý nghĩa của việc học tập, cú biểu hiện ngại học, đối phú, tư tưởng trung bỡnh chủ nghĩa trong học tập, gian lận trong thi cử, mua bằng, chạy điểm,…

Khi quan sỏt cú thể thấy một biểu hiện đỏng buồn là nhiều sinh viờn khụng cho rằng việc sao chộp tài liệu, ăn cắp ý tưởng trong quỏ trỡnh làm bài thi, khúa luận là một hành vi ngày một phổ biến. Thậm chớ hiện tượng mua bằng, chạy điểm đó len vào Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc. Hiện tượng thi hộ và nhờ thi hộ đó trở thành điều khụng hiếm thấy. Điều đỏng lo ngại là nhiều sinh viờn coi đú là chuyện bỡnh thường, khụng liờn quan đến đạo đức. Trong khi đú ở cỏc nước phỏt triển, lừa dối là hành vi bị lờn ỏn rất mạnh trong mụi trường học đường. Hiện nay, việc ngại học, học theo kiểu thức đờm ngủ ngày, học để đối phú với cỏc kỳ thi kết thỳc học phần, gian lận trong thi cử càng tăng lờn.

- Thứ năm là sự tiếp thu thiếu chọn lọc lối sống từ bờn ngoài; thiếu văn húa trong giao tiếp với thầy, cụ, bạn bố

Một hiện tượng cũng rất đỏng lo ngại đú là nhiều sinh viờn cũn thường tổ chức xem phim, ảnh đồi trụy và cú những hành động, phỏt ngụn thiếu văn húa. Vấn đề giao tiếp, ứng xử với thầy cụ, bạn bố đang cú nhiều điều phải bàn đến. Truyền thống đạo đức của người Việt Nam “tụn sư trọng đạo”, “nhất tự vi sư, bỏn tự vi sư”, “tiờn học lễ, hậu học văn”,… đang bị phai nhạt dần trong một bộ phận sinh viờn . Nhiều giỏo viờn đó lờn tiếng phản ỏnh về việc sinh viờn cú thỏi độ khụng tụn trọng, thiếu lễ phộp với mỡnh ngay trong trường. Cú thể khẳng định, văn húa giao tiếp là một yếu tố quan trọng để xõy dựng cuộc sống văn minh, lành mạnh, thế nhưng nhiều sinh viờn vẫn chưa ý thức được điều này. Lối xưng hụ bừa bói, một số ngụn ngữ địa phương thiếu văn húa được nhiều bạn sinh viờn đưa vào sử dụng rất tự nhiờn khi giao tiếp với nhau và dần trở thành thúi quen xấu mà họ khụng nhận thấy với cỏch xưng hụ như vậy sẽ hạ thấp phẩm giỏ của chớnh bản thõn mỡnh.

1.2.2.2. Tỡnh hỡnh giỏo dục đạo đức cho sinh viờn Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An thụng qua giảng dạy mụn Tư tưởng Hồ Chớ Minh

Để giảm được những biểu hiện tiờu cực về vi phạm phỏp luật, vi phạm đạo đức, trỏnh đựơc những hậu quả đỏng tiếc gõy ra đối với xó hội, thỡ giỏo dục đạo đức cho mọi cụng dõn là việc làm thường xuyờn, liờn tục. Để con người khụng vi phạm phỏp luật, vi phạm đạo đức, trước hết phải làm cho con người biết rốn luyện đạo đức, hoàn thiện nhõn cỏch của bản thõn.

Hồ Chớ Minh đó viết:

“Ngủ thỡ ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phõn ra kẻ dữ, hiền Hiền, dữ phải đõu là tớnh sẵn

Thật vậy, đạo đức con người muốn hoàn thiện hầu hết phải thụng qua giỏo dục. Giỏo dục đạo đức nhằm nõng cao ý thức cho mọi người, giỳp họ điều chỉnh hành vi của bản thõn cho phự hợp với chuẩn mực đạo đức xó hội.

Trong những năm qua việc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc được nhà trường đặc biệt coi trọng, việc giảng dạy mụn Tư tưởng Hồ Chớ Minh trong trường đang được thực hiện tớch cực. Hầu hết giỏo viờn giảng dạy bộ mụn đều quan tõm và chắt lọc những kiến thức, kinh nghiệm sống để truyền thụ tri thức đến cỏc em. Nhiều tiết dạy được chuẩn bị cụng phu, nhiều bài viết, bài bỏo, tranh ảnh sưu tầm và nhiều kiến thức xó hội, tin tức thời sự đựơc cập nhật để truyền tải tới sinh viờn. Mặc dự vậy, thỡ vẫn cũn tồn tại một số giỏo viờn nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của giỏo dục đạo đức cho sinh viờn, cũng như chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước, Bộ giỏo dục và Đào tạo về giỏo dục đạo đức cho sinh viờn cũn nhiều bất cập. Từ thực trạng đú dẫn đến việc tiếp thu tri thức của sinh viờn chưa hiệu quả, một số giỏo viờn dạy qua loa, đại khỏi, dạy cho đủ tiết, chưa mang tớnh giỏo dục cao và khụng giỳp sinh viờn hứng thỳ, chủ động trong quỏ trỡnh học tập.

Song song với những bất cập trờn, mụn Tư tưởng Hồ Chớ Minh vẫn chưa đựơc quan tõm đỳng mức. Hầu hết nhà trường, giỏo viờn bộ mụn và sinh viờn cũn chỳ trọng học cỏc mụn chuyờn ngành, những mụn thiờn về thực hành lý thuyết nghề nghiệp sau này.

Để tỡm hiểu, đỏnh giỏ được thực trạng về nhận thức trong việc nõng cao hiệu quả giỏo dục đạo đức cho sinh viờn Trường CĐ nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An thụng qua giảng dạy mụn Tư tưởng Hồ Chớ Minh, tỏc giả đó tiến hành khảo sỏt, quan sỏt, phỏng vấn 400 người gồm cỏn bộ quản lý, giỏo viờn và sinh viờn tại trường và kết quả điều tra cho thấy:

Bảng 1.2: í kiến về sự cần thiết giỏo dục đạo đức thụng qua mụn Tư tưởng Hồ Chớ Minh trong nhà trường

Đỏnh giỏ về mức độ cần thiết Số ý kiến Tỉ lệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rất cần thiết 360 90.0%

Cần thiết 39 9.80%

Cú hay khụng cũng được 1 0.20%

Khụng cần thiết 0 0%

(Nguồn do tỏc giả điều tra thống kờ trong CBGV, SV Trường CĐ nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc năm 2012)

Kết quả trờn cho thấy phần lớn cỏn bộ quản lý, giỏo viờn và sinh viờn đều nhất trớ cao nhiệm vụ giỏo dục đạo đức thụng qua giảng dạy mụn Tư tưởng Hồ Chớ Minh. Điều này chứng tỏ đa số người được khảo sỏt cú chung nhận thức về tầm quan trọng của việc nõng cao hiệu quả giỏo dục đạo đức cho sinh viờn Trường CĐ nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc thụng qua giảng dạy mụn Tư tưởng Hồ Chớ Minh.

* Những kết quả đó đạt được:

Trong những năm qua, cụng tỏc giỏo dục đạo đức trong trường CĐ nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc đó đạt được những kết quả nhất định:

Về phớa Nhà trường: Nhà trường đó quan tõm đến vấn đề giỏo dục đạo đức cho sinh viờn trong trường học. Khuyến khớch và tạo điều kiện trong cỏc hoạt động ngoại khúa, hoạt động ngoài giờ lờn lớp, lồng ghộp giỏo dục đạo đức cho sinh viờn trong cỏc hoạt động văn húa, văn nghệ, những hoạt động do Đoàn Thanh niờn, Hội sinh viờn phỏt động.

Về phớa giỏo viờn: Tất cả giỏo viờn đều chắt lọc những kiến thức cơ bản, quan trọng để truyền thụ cho sinh viờn. Giỏo viờn cũn hướng dẫn SV cỏch nghiờn cứu, viết tiểu luận. Đõy là cơ hội để SV nhỡn vấn đề cú hệ thống, toàn diện, sõu sắc… Cỏch dạy, học này tạo cho SV sự hứng thỳ, say mờ với mụn học; SV hiểu những đúng gúp to lớn của Hồ Chớ Minh, cả về lý luận và trong thực tiễn, cú quyết tõm phấn đấu thực hiện tư tưởng của Người. Sau cỏc bài học tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ khả năng hiểu bài và vận dụng đạo đức tư tưởng Hồ Chớ Minh vào cuộc sống. Việc này làm tăng trỏch nhiệm GV, tạo ra cơ chế

cho SV học tập, nghiờn cứu thường xuyờn. Cỏc khoa, phũng, đoàn thể cựng tham gia và tạo ra sõn chơi cho thế hệ trẻ. Cỏc tổ chức đoàn, hội sinh viờn trong trường tổ chức cho sinh viờn tham gia nhiều cuộc thi; thành lập cỏc cõu lạc bộ tỡm hiểu, học tập theo gương Hồ Chớ Minh. Một số khoa lồng ghộp việc giỏo dục Tư tưởng Hồ Chớ Minh vào cỏc buổi sinh hoạt, mỗi buổi nờu ra một chủ đề dưới dạng những cõu hỏi để thảo luận.

Đối với sinh viờn: Hầu hết sinh viờn vẫn giữ gỡn và phỏt huy được những giỏ trị và chuẩn mực tốt đẹp của truyền thống đạo đức dõn tộc. Biểu hiện tốt đẹp này cú trong ý thức, tỡnh cảm và hành vi đạo đức cỏ nhõn và cả cộng đồng. Cú rất nhiều em cần cự, chịu khú vươn lờn trong học tập, nhiều cỏ nhõn cú đúng gúp tớch cực trong nhiều hoạt động và phong trào của Đoàn Thanh niờn và Hội sinh viờn của nhà trường. Đú cũn là tinh thần tương thõn tương ỏi, cưu mang giỳp đỡ đồng bào bị nạn hoặc những sinh viờn cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn trong trường, lớp với tinh thần lỏ lành đựm lỏ rỏch, chia sẻ ngọt bựi, thương người như thể thương thõn. Đú là những bài học vận dụng từ tư tưởng “yờu thương con người” trong đạo đức cỏch mạng của Hồ Chớ Minh. Từ tỡnh yờu thương con người của Hồ Chớ Minh mà cỏc em đó được học, nú cũn được cỏc em cụ thể húa trong cỏc phong trào, hoạt động của mỡnh. Màu ỏo xanh tỡnh nguyện của sinh viờn Trường Cao đẳng Nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc đó cú mặt tại cỏc làng bản của huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Chõu và Anh Sơn. Nhiều hoạt động trờn cỏc lĩnh vực như: Phổ cập tin học cho cỏc cỏn bộ xó và cỏc bạn trẻ, làm con đường mới cho trẻ em tới trường, mắc điện thắp sỏng tại cỏc xó của huyện Quỳ Chõu, Anh Sơn, hưởng ứng chiến dịch “Hiến mỏu nhõn đạo”,

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam hàn quốc, tỉnh nghệ an thông qua giảng dạy môn tư tưởng hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 36 - 50)