9. Cấu trỳc luận văn
3.2.7. Giải phỏp 7: Nổ lực huy động mọi nguồn lực phục vụ dạy họ cở cỏc
quờ hương, tại gia đỡnh mỡnh. Với ý nghĩa như vậy, nờn chỳng ta cần tổ chức tốt hỡnh thức này.
3.2.7. Giải phỏp 7: Nổ lực huy động mọi nguồn lực phục vụ dạy học ở cỏc TTHTCĐ TTHTCĐ
3.2.7.1. í nghĩa, nội dung của giải phỏp
TTHTCĐ là cơ sở giỏo dục khụng chớnh quy, thực hiện nhiều nhiệm vụ, chức năng khỏc nhau. Do đú để Trung tõm phỏt triển bền vững thỡ việc tạo nguồn lực cho trung tõm là rất cần thiết.
Cỏc nguồn lực ở đõy cần được huy động thường xuyờn để duy trỡ cỏc hoạt động của TTHTCĐ. Việc huy động cỏc nguồn lực phải theo phương thức "xó hội húa", khụng trụng chờ vào cấp trờn mà phải tận dụng cỏc nguồn lực ngay tại cộng đồng.
Nguồn lực ở cộng đồng là tất cả cỏc thứ tỡm thấy ở cộng đồng mà chỳng ta cú thể sử dụng để hỗ trợ cho việc duy trỡ và phỏt triển bền vững cỏc hoạt động của trung tõm học tập cộng đồng. Nguồn lực của cộng đồng gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu của TTHTCĐ. Để thực hiện tốt giải phỏp tổ chức huy động và quản lý nguồn lực chỳng ta cần thực hiện cỏc nội dung sau:
Xỏc định nguồn lực:
Nguồn lực ở đõy bao gồm: nhõn lực, vật lực, tài lực và tin lực.
- Nhõn lực: bao gồm cỏc vị lónh đạo Đảng, chớnh quyền, cỏc cỏn bộ, cỏc ban ngành, đoàn thể, cỏc tổ chức hội, cỏc cơ sở kinh tế xó hội của địa phương, những người cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, tay nghề đó nghỉ hưu, cỏc bậc lóo thành cỏch mạng, cỏc cựu chiến binh, nghệ nhõn, người lao động
giỏi ở cỏc cơ sở sản xuất, giỏo viờn TTGDTX, trường Tiểu học, THCS, THPT… và cỏc đoàn thể nhõn dõn địa phương.
- Vật lực: bao gồm nhà cửa, trang thiết bị, phương tiện vận tải… - Tài lực: bao gồm tiền bạc và tớn phiếu.
- Tin lực: bao gồm cỏc thụng tin khai thỏc trờn internet. Ngoài ra cũn cỏc thứ mà ta khụng thể nhỡn thấy hoặc cầm trờn tay được như cỏc giỏ trị tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn, năng lực lónh đạo, sự hợp tỏc, tỏc động, ảnh hưởng… cũng được coi là nguồn lực.
3.2.7.2. Tổ chức thực hiện giải phỏp
Tổ chức huy động cỏc nguồn lực phục vụ cho hoạt động dạy học ở TTHTCĐ bao gồm:
Thứ nhất: Huy động nguồn nhõn lực gồm bộ phận quản lý và người
dạy:
- Bộ phận quản lý: Mỗi TTHTCĐ cú một ban quản lý gồm đại diện lónh đạo Đảng, chớnh quyền cỏc ban, ngành, đoàn thể của xó, phường, thị trấn; đại diện giỏo viờn(khoảng 7 - 9 người). Thường trực ban quản lý gồm 3 người (Giỏm đốc, Phú Giỏm đốc chuyờn trỏch và thư ký). Cú thể chia ban quản lý thành 04 tiểu ban, mỗi tiểu ban phụ trỏch một số hoạt động cụ thể theo cỏc nhúm chức năng của trung tõm.
- Người dạy: Gồm những người cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của cỏc ban ngành, đoàn thể cấp tỉnh, thành phố, huyện, xó; đội ngũ kỹ sư, giỏo viờn đó về hưu, cỏc cựu chiến binh, lóo thành cỏch mạng, cỏc nghệ nhõn, người lao động giỏi ở cỏc cơ sở sản xuất, giỏo viờn TTGDTX, cỏc trường THCS, THPT, Đại học, Cao đẳng …và những người khỏc của địa phương.
Tuỳ theo những hoạt động với những nội dung khỏc nhau mà huy động lực lượng núi trờn cho phự hợp. Điều quan trọng là phải huy động được
những người cú uy tớn, cú năng lực, nhiệt tỡnh, cú trỏch nhiệm, cú tõm huyết, cú thời gian…
Thứ hai: Huy động vật lực cho TTHTCĐ.
Để cú thể hoạt động được, TTHTCĐ phải cú CSVC ban đầu, đõy là điều kiện khụng thể thiếu nhằm đảm bảo và gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả dạy học của trung tõm. Muốn đổi mới phương phỏp dạy học thỡ cần phải tăng cường CSVC - TBDH cho việc dạy học.
Cần cú phũng họp lớn, khi cần cú thể ngăn ra nhiều phũng nhỏ phục vụ cho cỏc mục đớch khỏc nhau như hội họp, thảo luận nhúm. Ngoài ra, cần cú thư viện, phũng đọc sỏch bỏo. Cú khuụn viờn rộng để tổ chức cỏc hoạt động chung như văn nghệ, TDTT. CSVC của TTHTCĐ thường tận dụng tối đa cỏc cơ sở sẵn cú của địa phương như: hội trường của UBND phường, xó, đỡnh làng, nhà văn hoỏ…Ngoài ra cần tận dụng bàn ghế, loa đài của UBND phường, xó nhưng về mặt lõu dài cần phải được đầu tư mua sắm. Mồi TTHTCĐ cần cú một thư viện hoặc tủ sỏch để phục vụ người học.
Bờn trong hội trường của THTCĐ cần cú bàn, ghế, hệ thống õm thanh, bảng ghi chộp, tranh ảnh…Cú phũng làm việc cho cỏn bộ thường trực của trung tõm.
Thứ ba: Huy động tài lực cho TTHTCĐ:
Nguồn lực quan trong nhất để duy trỡ cỏc hoạt động của TTHTCĐ là nguồn kinh phớ. Phải tỡm kiếm nguồn kinh phớ phục vụ cho việc mua sắm trang thiết bị, tài liệu học tập…để phục vụ hoạt động dạy học ở trung tõm. Kinh phớ của trung tõm được huy động:
- Từ những tổ chức ngay trong cộng đồng: trớch ngõn sỏch của phường, xó hàng năm và được HĐND thụng qua; kinh phớ của cỏc ban, ngành đoàn thể dành cho cỏc hoạt động. Tiền đúng gúp của học viờn theo quy định của Hội đồng nhõn dõn xó, phường, thị trấn. Tiền cho thuờ địa điểm, phương tiện; tiền
lói thu được từ sản xuất kinh doanh, dịch vụ tư vấn. Tiền tài trợ của cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh, cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội...
- Từ những tổ chức ngoài cộng đồng: Đú là sự hỗ trợ hàng năm của cấp trờn (tỉnh, huyện); sự tài trợ giỳp đỡ của cỏc tổ chức Quốc tế, kinh phớ cỏc chương trỡnh giỏo dục, dự ỏn liờn quan đến TTHTCĐ.
Thứ tư: Huy động tin lực:
Đõy là nguồn thụng tin khụng thể thiếu trong TTHTCĐ. Cỏc thụng tin này tỡm kiếm, khai thỏc ở mạng Internet để phục vụ cho cộng đồng. Ngoài ra trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như đài phỏt thanh, đài truyền hỡnh, bỏo chớ cũng cú thể khai thỏc những gương điển hỡnh, những bài học về nõng cao chất lượng cuộc sống, cỏc tin tức về chớnh trị, xó hội …
Cần trang bị cho TTHTCĐ ớt nhất một mỏy vi tớnh cú nối mạng Intenet, đầu VCD, ti vi để cú thể khai thỏc thụng tin phục vụ người học.
Khi đó cú nguồn lực thỡ vấn đề sử dụng cũng rất quan trọng, việc sử dụng phải cú hiệu quả, tiết kiệm, trỏnh gõy lóng phớ. Điều quan trọng là phải xỏc định, điều tra, thống kờ được cỏc nguồn lực sẵn cú của địa phương và trờn cơ sở đú đề ra kế hoạch hành động tỡm kiếm cụ thể. Nguồn lực giỏ trị nhất trong cộng đồng đú là con người. Con người quyết định sự phỏt triển. Do đú, phải biết sử dụng con người phự hợp với từng nhiệm vụ cụ thể. Chẳng hạn, Giỏm đốc của TTHTCĐ, ngoài nhiệm vụ lập kế hoạch hoạt động và tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra, cũn phụ trỏch thờm việc vận động xõy dựng quỹ; tuyờn giỏo Đảng uỷ phụ trỏch việc phổ biến phỏp luật, thời sự; Hội nụng dõn phụ trỏch cỏc chuyờn đề về nụng nghiệp: Đoàn thanh niờn và cỏn bộ văn hoỏ thụng tin phụ trỏch cỏc hoạt động văn nghệ, TDTT; Giỏm đốc TTGDTX, hiệu trưởng trường THCS phụ trỏch cụng tỏc phổ cập, hiệu trưởng trường tiểu học phụ trỏch cụng tỏc XMC….
Ngoài ra, cần huy động cỏc ngành, cỏc lực lượng xó hội tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển TTHTCĐ trờn địa bàn tỉnh.
Cỏc lực lượng xó hội cú thể tham gia vào cỏc khõu của quỏ trỡnh giỏo dục trong nhà trường và ngoài cộng đồng. Cụ thể cỏn bộ cỏc ngành khỏc thực hiện những chương trỡnh học về giỏo dục cụng dõn, giỏo dục sức khoẻ, hướng nghiệp, dạy nghề (đặc biệt là nghề truyền thống), lịch sử, địa lý địa phương, hướng dẫn người học vận dụng tri thức khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất ở địa phương…Với hỡnh thức này gắn TTHTCĐ với sự phỏt triển KT-XH địa phương - một biện phỏp khắc phục sự tỏch rời giữa lý thuyết và thực tiễn.
Trong quỏ trỡnh thực hiện giải phỏp này, chỳng ta cần động viờn, khớch lệ kịp thời để duy trỡ và nuụi dưỡng sự đúng gúp lõu dài nguồn lực này. Đừng nghĩ ngay đến việc trả cụng, khen thưởng vật chất nhất là trong điều kiện Trung tõm cũn nhiều thiếu thốn như hiện nay. Đụi khi sự tuyờn dương, đỏnh giỏ cụng khai với đúng gúp của mỗi người lại trở nờn rất quan trọng, Việc giỏm sỏt, đỏnh giỏ, tổ chức hội nghị sơ tổng kết hoạt động của TTHTCĐ là cụng tỏc hết sức cần thiết để cỏc cấp lónh đạo biểu dương, khen thưởng cỏc đơn vị cỏ nhõn cú thành tớch đúng gúp, nõng cao chất lượng hoạt động Trung tõm kịp thời, phỏt huy, nhõn rộng cỏc mụ hỡnh, cỏc đơn vị làm tốt, hoạt động cú hiệu quả.
Xõy dựng mối liờn kết, hợp tỏc chặt chẽ với cỏc ban ngành đoàn thể… để tận dụng cỏc nguồn lực của nhau, giảm bớt khú khăn, thực hiện tốt cỏc mục tiờu của tổ chức mỡnh. Vớ dụ như chỳng ta thấy mụ hỡnh liờn kết, hợp tỏc chặt chẽ giữa TTHTCĐ với trạm khuyến nụng huyện thời gian qua rất hiệu quả.
TTHTCĐ phải xõy dựng một hệ thống cỏc nguyờn tắc, cỏc qui định để đảm bảo rằng cỏc nguồn lực được sử dụng đỳng mục đớch trờn tinh thần tiết
kiệm, cộng đồng được tham gia vào việc ra quyết định, giỏm sỏt việc khai thỏc và sử dụng nguồn lực.
Về tài lực, là lĩnh vực rất nhạy cảm cho nờn TTHTCĐ phải đảm bảo tớnh cụng khai, cụ thể, minh bạch, rừ ràng. Mọi khoản thu chi cho cỏc chương trỡnh của Trung tõm cần được ghi chộp và lưu giữ đầy đủ theo cỏc qui định hiện hành về Tài chớnh, trỏnh những nghi ngờ, thắc mắc của nhõn dõn địa phương. Hàng quớ, cỏc Trung tõm cần cú một bản bỏo cỏo tài chớnh ngắn gọn, cụng khai được niờm yết tại Trung tõm để mọi người được biết.
Đõy là một trong nhiều cỏch giỳp TTHTCĐ cú thể quản lý cỏc nguồn lực sẵn cú một cỏch cú hiệu quả, tựy thuộc vào từng loại cụng việc, vào điều kiện cụ thể và nhu cầu của cộng đồng mà cỏc Trung tõm cú thể chọn ra cỏch làm thớch hợp. Điều quan trọng là BGĐ và cỏc thành viờn trong BQL TTHTCĐ phải năng động, linh hoạt trong cỏch quản lý và sử dụng cỏc nguồn lực một cỏch hợp lý và hiệu quả.
3.3. Thăm dũ sự cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp
Để thăm dũ tớnh khả thi của cỏc nhúm giải phỏp đề xuất nhằm nõng cao chất lượng hoạt động dạy học của cỏc TTHTCĐ xó, phường, thị trấn trong tỉnh Vĩnh Long, chỳng tụi đó dựng phiếu điều tra. Đối tượng điều tra là cỏn bộ quản lý cỏc TTHTCĐ, lónh đạo cỏc địa phương, lónh đạo cỏc ban ngành, đoàn thể một số huyện trong tỉnh Vĩnh Long (gồm 117 người).
Kết quả thăm dũ sự cần thiết của cỏc giải phỏp đề xuất được thể hiện ở bảng 3.1 sau đõy:
Bảng 3.1: Đỏnh giỏ sự cần thiết của cỏc giải phỏp đề xuất
TT Cỏc giải phỏp Mức độ cần thiết của cỏc giải phỏp (%)
Rất cần Cần Ít cần Khụng cần Khụng trả lời 1
Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức cho mọi người về trung tõm HTCĐ
60 51,3%
57 48,7%
0 0 0
2 Xõy dựng kế hoạch dạy học chi tiết ở cỏc TTHTCĐ 58 49,6% 56 47,8% 3 2,6% 0 0 3 Quan tõm tổ chức quản lý cụng tỏc dạy học ở cỏc TTHTCĐ 45 38,4% 65 55,6% 5 4,3% 2 1,7% 0 4
Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương phỏp dạy học ở cỏc TTHTCĐ 42 35,8% 67 57,3% 5 4,3% 3 2,6% 0 5
Thường xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt và đỏnh giỏ quỏ trỡnh dạy học ở cỏc TTHTCĐ 36 30,7% 70 59,9% 7 6,0% 4 3,4% 0 6
Tăng cường nõng cao năng lực quản lý, bồi dưỡng trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho giỏo viờn, cộng tỏc viờn, cỏn bộ quản lý của trung tõm 38 32,5% 75 64,1% 4 3,4% 0 0
7 Nổ lực huy động mọi nguồn lực phục vụ dạy học ở cỏc TTHTCĐ. 75 64,1% 42 35,9% 0 0 0 Trung bỡnh chung 43,6% 52,4% 2,9% 1,1% 0
Kết quả thăm dũ tớnh khả thi của cỏc giải phỏp đề xuất được thể hiện ở bảng 3.2 sau đõy:
Bảng 3.2: Đỏnh giỏ tớnh khả thi của cỏc giải phỏp đề xuất
TT Cỏc giải phỏp Mức độ khả thi của cỏc giải phỏp (%)
Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khụng khả thi Khụng trả lời 1
Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức cho mọi người về trung tõm HTCĐ
65 55,6% 52 44,4 % 0 0 0 2
Xõy dựng kế hoạch dạy học chi tiết ở cỏc TTHTCĐ 63 53,8% 49 41,9 % 5 4,3% 0 0 3 Quan tõm tổ chức quản lý cụng tỏc dạy học ở cỏc TTHTCĐ 40 34,2% 70 59,8 % 4 3,4% 3 2,6% 0 4
Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương phỏp dạy học ở cỏc TTHTCĐ 44 37,5% 65 55,6 % 3 2,6% 5 4,3% 0 5
Thường xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt và đỏnh giỏ quỏ trỡnh dạy học ở cỏc TTHTCĐ 20 17,1% 84 71,8 % 7 6,0% 6 5,1% 0 6
Tăng cường nõng cao năng lực quản lý, bồi dưỡng trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho giỏo viờn, cộng tỏc viờn, cỏn bộ quản lý của trung tõm
38 32,5% 75 64,1 % 4 3,4% 0 0 7
Nổ lực huy động mọi nguồn lực phục vụ dạy học ở cỏc TTHTCĐ. 70 59,8% 47 40,2 % 0 0 0 Trung bỡnh chung 41,5% 54% 2,8% 1,7% 0
Với kết quả thăm dũ như trờn, cú thể bước đầu kết luận: cỏc giải phỏp đó đề xuất nhằm nõng cao chất lượng hoạt động giảng dạy của cỏc TTHTCĐ tỉnh Vĩnh Long là cần thiết và cú tớnh khả thi cao. Tuy nhiờn, cần phải đưa cỏc giải phỏp này ỏp dụng thử nghiệm vào thực tiễn hoạt động giảng dạy của một số TTHTCĐ ở Vĩnh Long thỡ mới cú thể khẳng định tớnh khả thi của chỳng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi đó thực hiện đầy đủ cỏc yờu cầu đối với một luận văn bao gồm: cơ sở lớ luận, cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiờn cứu, đề xuất một số giải phỏp quản lớ nõng cao chất lượng hoạt động dạy học của cỏc TTHTCĐ trong tỉnh Vĩnh Long. Qua kết quả nghiờn cứu, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận như sau:
1. Nõng cao chất lượng hoạt động dạy học của TTHTCĐ là một đũi hỏi cú tớnh khỏch quan cao, phự hợp với yờu cầu chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta, nhằm thực hiện tốt yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao chất lượng đời sống, văn húa của người dõn ở cỏc địa phương trong cả nước núi chung, trong tỉnh Vĩnh Long núi riờng.
2. Trung tõm học tập cộng đồng là cơ sở giỏo dục thường xuyờn trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, là trung tõm học tập tự chủ của cộng đồng cấp xó, cú sự quản lớ, hỗ trợ của Nhà nước; đồng thời phải phỏt huy mạnh mẽ sự tham gia, đúng gúp của nhõn dõn trong cộng đồng dõn cư để xõy dựng và phỏt triển cỏc trung tõm theo cơ chế Nhà nước và nhõn dõn cựng làm. Hoạt động của TTHTCĐ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người ở mọi lứa tuổi được học tập thường xuyờn, học tập suốt đời; được phổ biến kiến thức và sỏng kiến kinh nghiệm trong sản xuất và cuộc sống gúp phần xúa đúi giảm nghốo, tăng năng suất lao động; giải quyết việc làm; nõng cao chất lượng cuộc sống của từng người dõn và cả cộng đồng; là nơi thực hiện việc phổ biến chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật đến mọi người dõn.
Sự đúng gúp của TTHTCĐ của cả nước núi chung và của tỉnh Vĩnh Long núi riờng trong thời gian qua là hết sức quan trọng, cỏc TTHTCĐ hoạt động cú hiệu quả đó mang lại nhiều đúng gúp đỏng kể cho việc phỏt triển kinh
tế-xó hội, nõng cao đời sống, văn húa của người dõn ở nhiều địa phương trong cả nước. Cụ thể: TTHTCĐ đó thể hiện được là mụ hỡnh chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật trực tiếp, rộng rói, nhanh nhất đến người lao động, là nơi trang bị kiến thức về cuộc sống cho cộng đồng, gúp phần nõng cao dõn trớ,