9. Cấu trỳc luận văn
1.2.2. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về phỏt triển cỏc hỡnh thức giỏo dục cộng
chủ động phũng trỏnh thiờn tai, ứng phú cú hiệu quả với biến đổi khớ hậu”[10].
Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005- 2010, đó xỏc định: “Đẩy mạnh xó hội húa giỏo dục, cỏc hoạt động khuyến học khuyến tài, xõy dựng xó hội học tập. Tiếp tục nõng chất lượng phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi, phổ cập trung học cơ sở…”.
Tỉnh ủy Vĩnh Long ban hành cụng văn số 03-CTr/TU ngày 31/8/2006 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khúa VIII, thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần X của Đảng, trong đú nờu rừ: “…Phỏt huy hiệu quả hoạt động giỏo dục và đào tạo, khoa học cụng nghệ, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực…Tiếp tục đổi mới phương phỏp và nõng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, học nghề. Đẩy mạnh xó hội húa giỏo dục, xõy dựng xó hội học tập…” [21].
Quyết định số 1355/QĐ.UBND ngày 28/6/2006 của UBND tỉnh Vĩnh Long, về việc phờ duyệt Kế hoạch “ Xõy dựng xó hội học tập” tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2006-2010. Đưa ra chỉ tiờu đến năm 2010 “Đạt tỉ lệ 100% huyện, thị cú TTGDTX và trường Cao đẳng cộng đồng Vĩnh Long thực hiện nhiệm vụ của TTGDTX cấp tỉnh, TTHTCĐ ở cỏc xó, phường, thị trấn đi vào hoạt động cú hiệu quả ”[25].
Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2008 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tõm HTCĐ tại xó, phường, thị trấn [1].
1.2.2. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về phỏt triển cỏc hỡnh thức giỏo dục cộng đồng đồng
Ngay từ khi mới thành lập nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó quan tõm đến vấn đề “giỏo dục cho mọi người” và “mọi người cho giỏo dục”. Trong phiờn họp đầu tiờn (ngày 03/9/1945) của Chớnh phủ, Chủ tịch
Hồ Chớ Minh đó khẳng định: “Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu. Vỡ vậy tụi đề nghị ở một chiến dịch để chống nạn mự chữ” [15]. Người đặt ra 3 nhiệm vụ cỏch mạng trước mắt của Chớnh phủ là: Chống nạn đúi, nạn thất học, nạn ngoại xõm và coi chống giặc dốt cũng quan trọng như chống giặc đúi và giặc ngoại xõm.
Bởi vậy, chỉ 6 ngày sau khi đọc Bản “Tuyờn ngụn độc lập”, ngày 08/9/1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký ban hành ba sắc lệnh về chống nạn thất học:
Sắc lệnh số 17, về việc thành lập Nha Bỡnh dõn học vụ trong toàn nước Việt Nam để trụng nom việc học tập của dõn chỳng.
Sắc lệnh số 19, về việc thành lập những lớp bỡnh dõn buổi tối cho nụng dõn và thợ thuyền.
Sắc lệnh số 20, cụng bố việc học chữ Quốc ngữ là bắt buộc và khụng mất tiền cho tất cả mọi người và hạn trong một năm, toàn thể dõn chỳng Việt Nam trờn 8 tuổi phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Đến thỏng 10/1945, trong “Lời kờu gọi toàn dõn chống nạn thất học”, Hồ Chớ Minh đó nhấn mạnh: “Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dõn mạnh, nước giàu, mọi người Việt Nam cần phải hiểu biết quyền lợi của mỡnh, phải cú kiến thức mới để cú thể tham gia vào cụng cuộc xõy dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ” [15].
Tư tưởng về giỏo dục cho mọi người và học tập suốt đời đó được Chủ tịch Hồ Chớ Minh đề cập ngay từ thỏng 01 năm 1946 khi nước nhà vừa mới giành được độc lập: “Tụi chỉ cú một ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dõn ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng cú cơm ăn ỏo mặc, ai cũng được học hành. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó chỉ rừ: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”; “Học ở trường, học ở sỏch vở, học lẫn nhau và học ở nhõn dõn, khụng học nhõn dõn là một thiếu sút lớn”.
Bản thõn Chủ tịch Hồ Chớ Minh là một tấm gương sỏng ngời về học suốt đời. Năm 1961, khi núi chuyện với cỏn bộ, đảng viờn hoạt động lõu năm ở Nghệ-Tĩnh, Bỏc đó tõm sự “Tụi năm nay 71 tuổi, ngày nào cũng phải đi học. Cụng việc cứ tiến mói, khụng học thỡ khụng theo kịp, cụng việc nú sẽ gạt mỡnh lại phớa sau. Chỳng ta là đảng viờn già, hiểu biết của chỳng ta hồi 30 tuổi so với sự hiểu biết của lớp trẻ bõy giờ thỡ chỳng mỡnh dốt lắm. Tụi cũng dốt lắm. Một chỏu bộ bõy giờ đó nghe núi đến vệ tinh, biết nghe rađiụ. Tụi và cỏc đồng chớ hồi đú khụng biết. Thế mà cỏc chỏu bõy giờ đó biết. Nếu thế hệ già khụn hơn thế hệ trẻ thỡ khụng tốt. Thế hệ già thua thế hệ trẻ mới là tốt” [15, 123].
Muốn cho ai cũng được học hành, Chủ tịch Hồ Chớ Minh rất quan tõm đến việc tuyờn truyền nõng cao nhận thức của toàn dõn, của tổ chức Đảng, chớnh quyền, đoàn thể cỏc cấp về vị trớ, vai trũ của bỡnh dõn học vụ, từ đú động viờn toàn xó hội hăng hỏi tham gia chống nạn thất học. Người đó kờu gọi “Những người chưa biết chữ hóy gắng sức mà học cho biết đọc. Vợ chưa biết thỡ chồng bảo, em chưa biết thỡ anh bảo, người ăn người làm chưa biết thỡ chủ bảo, người giàu cú thỡ mở lớp ở tư gia dạy cho người khụng biết chữ ở làng xúm lỏng giềng. Cỏc chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà mỏy thỡ mở lớp cho tỏ điền, những người làm của mỡnh” [15, 309].
Xuất phỏt từ tư tưởng này của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, nhiều khẩu hiệu đó được đưa ra như “Dạy bỡnh dõn học vụ là yờu nước”, “Giỳp đỡ bỡnh dõn học vụ là yờu nước”, “Chống mự chữ cũng như chống ngoại xõm”, “Mỗi gia đỡnh là một lớp bỡnh dõn học vụ”…Cỏc khẩu hiệu này được viết dỏn ở trong nhà, ở mặt tường, ở thõn cõy hoặc được hụ vang trong cỏc buổi truyền thanh, trong cỏc đội ngũ diễu hành, cỏc buổi rước đuốc…
Như vậy, nhờ tuyờn truyền mạnh mẽ, cho nờn cụng cuộc chống mự chữ đó được toàn xó hội tham gia. Theo lời kờu gọi của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, nhiều cỏ nhõn, gia đỡnh đó đứng ra mở lớp bỡnh dõn học vụ để dạy chữ cho
người chưa biết chữ; giỏo viờn thỡ tuyờn thệ “Cũn trời cũn nước cũn non. Cũn người mự chữ ta cũn gắng cụng”; cỏc cụ già chia nhau đến giờ học thỡ gọi con chỏu, dõn làng đi học…Cỏc tổ chức đoàn thể đó tham gia gúp sức cựng bỡnh dõn học vụ lo việc xúa mự chữ, nõng cao trỡnh độ văn húa cho đoàn viờn, hội viờn của mỡnh. Cú thể núi đõy là đặc trưng quan trọng của học tập cộng đồng mà hiện nay chỳng ta đang phấn đấu.