Về cơ sở vật chất, thiết bị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của các trung tâm học tập cộng đồng tỉnh vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 67 - 72)

9. Cấu trỳc luận văn

2.5.1.Về cơ sở vật chất, thiết bị

Theo QĐ số 09/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tõm HTCĐ tại xó, phường, thị trấn, trung tõm HTCĐ cú cơ sở vật chất và cỏc thiết bị cần thiết đỏp ứng được yờu cầu hoạt động của trung tõm trờn cơ sở đầu tư, trang bị mới hoặc tận dụng cỏc cơ sở vật chất sẵn cú trờn địa bàn xó, phường, thị trấn [2].

Mặc dự cỏc địa phương đó quan tõm nhiều đến việc xõy dựng cơ sở vật chất của cỏc TTHĐCĐ nhưng qua khảo sỏt đa số cỏc trung tõm HTCĐ chưa cú trụ sở riờng, cơ sở vật chất cũn nghốo nàn, lạc hậu (chỉ cú 19/107 trung tõm HTCĐ đơn vị xó, phường, thị trấn cú trụ sở làm việc riờng; 40 trung tõm HTCĐ cú tủ sỏch riờng và 09 trung tõm cú phũng thiết bị riờng). Nguyờn nhõn chủ yếu là địa phương khụng cú quỹ đất để cấp cho trung tõm, địa phương khụng cú kinh phớ để xõy dựng.

2.5.2. Về tài chớnh

Theo QĐ số 09/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tõm HTCĐ tại xó, phường, thị trấn thỡ nguồn tài chớnh của TTHTCĐ bao gồm: Ngõn sỏch nhà nước hỗ trợ; kinh phớ huy động từ cỏc nguồn khỏc như kinh phớ huy động từ cỏc chương trỡnh khuyến cụng, khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, cỏc dự ỏn, chương trỡnh tại địa phương liờn quan đến nội dung hoạt động của TTHTCĐ; Tài trợ của cỏ nhõn và cỏc tổ chức kinh tế - xó hội, cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh, doanh

nghiệp, cỏc đoàn thể trong và ngoài nước (nếu cú); kinh phớ từ cỏc nguồn thu học phớ (nếu cú) [2].

Nguồn tài chớnh của TTHTCĐ được chi như sau: Chi cỏc hoạt động của TTHTCĐ; chi trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và tài liệu học tập; chi phụ cấp cho cỏn bộ quản lý, giỏo viờn của TTHTCĐ.

Theo khảo sỏt thực tế tại 107/107 trung tõm HTCĐ xó, phường, thị trấn tỉnh Vĩnh Long, hiện nay UBND tỉnh cấp cho mỗi trung tõm 10 triệu đồng/một năm để hoạt động thường xuyờn, thực tế nguồn kinh phớ nhà nước cấp cho trung tõm khụng đủ trang trải cho cỏc hoạt động thường xuyờn, trung tõm đang gặp rất nhiều khú khăn trong việc huy động cỏc nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động của trung tõm [1].

2.6. Đỏnh giỏ tổng quỏt

2.6.1. Ưu điểm

Trung tõm học tập cộng đồng với nhiều hoạt động thiết thực hiệu quả, với nhiều mụ hỡnh mới trong lĩnh vực kinh tế nụng lõm thủy sản; chuyển dịch cơ cấu lao động từ lao động làm nụng nghiệp sang tiểu thủ cụng nghiệp trong lĩnh vực ngành nghề… được tổ chức thực hiện tại địa phương, phự hợp với điều kiện hoàn cảnh của từng nhúm đối tượng, giỳp người dõn tăng năng suất, tăng thu nhập, cải thiện nõng cao chất lượng cuộc sống, thoỏt nghốo, nờn được người dõn đồng tỡnh ủng hộ, tin tưởng và tham gia xõy dựng, phỏt triển TTHTCĐ.

Nhỡn chung cỏc trung tõm HTCĐ đó đi vào hoạt động cú chất lượng, số chuyờn đề và số lượt người học ngày càng phỏt triển, đa dạng, phong phỳ đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của mọi tầng lớp nhõn dõn trong phường, xó, thị trấn.

Cụng tỏc dạy học và quản lý dạy học bước đầu đó đỏp ứng được nhu cầu học tập của cộng đồng, cỏc chuyờn đề giảng dạy tại TTHTCĐ thiết thực, bổ ớch, chủ yếu là phục vụ cho cụng việc hàng ngày của người dõn.

Ban quản lý cỏc TTHTCĐ nhiệt tỡnh năng động, tận tõm. Nội dung học tập ở cỏc TTHTCĐ thiết thực, bổ ớch, tổ chức linh hoạt, đa dạng sỏt với tỡnh hỡnh thực tế ở địa phương đó đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội nờn được đụng đảo nhõn dõn đồng tỡnh ủng hộ và đún nhận.

Trong quỏ trỡnh hoạt động của cỏc TTHTCĐ được sự phối hợp tham gia giỳp đỡ tớch cực cú hiệu quả của cỏc Sở, phũng ban chuyờn mụn của cỏc huyện, cỏc ban ngành, đoàn thể của cỏc địa phương.

2.6.2. Hạn chế, tồn tại

Bờn cạnh những kết quả đạt được, việc quản lý dạy học cỏc TTHTCĐ cũn cú một số hạn chế sau đõy:

- Đõy là mụ hỡnh học tập mới nờn nhận thức của một bộ phận cỏn bộ Đảng viờn về TTHTCĐ chưa thực sự đầy đủ; một số cấp uỷ, chớnh quyền địa phương cũn chưa quan tõm thường xuyờn, đầy đủ và đỳng mức, cũn lỳng tỳng trong việc lập kế hoạch, xõy dựng nội dung, chương trỡnh hoạt động và triển khai thực hiện.

- Về dạy học và quản lý dạy học đó phần nào đỏp ứng được nhu cầu của người học, tuy nhiờn phương phỏp dạy học cũn nhiều bất cập, cần phải đổi mới phương phỏp dạy học trong cỏc TTHTCĐ phự hợp với đối tượng người học, cỏc chuyờn đề cần được phõn bổ đều theo 4 chương trỡnh, khụng nờn tập trung một số nội dung mà cỏc nội dung khỏc khụng được quan tõm đỳng mức. Cụng tỏc quản lý dạy học cần cú khõu kiểm tra, đỏnh giỏ, xếp loại theo quý hoặc 6 thỏng để kịp thời bổ sung. Cần chọn điểm chỉ đạo đổi mới phương phỏp dạy học, mời cỏc đơn vị bạn về học tập để kịp thời nhõn diện rộng, làm

cho TTHTCĐ ngày càng phỏt triển, đỏp ứng được nhu cầu học tập của cộng đồng, gúp phần xõy dựng XHHT trờn địa bàn toàn tỉnh Vĩnh Long.

- Theo QĐ số 09/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tõm HTCĐ tại xó, phường, thị trấn, ban quản lý trung tõm được bố trớ theo chế độ kiờm nhiệm, chưa cú kinh nghiệm trong việc quản lý, điều hành cỏc hoạt động, nhất là việc xõy dựng kế hoạch, nội dung, chương trỡnh học tập, nờn một số trung tõm đó được thành lập nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao.

- Trung tõm khụng cú người chuyờn trỏch cho nờn việc đầu tư thời gian trớ tuệ để tham mưu cho cấp uỷ, chớnh quyền địa phương quản lý và phỏt triển TTHTCĐ cũn hạn chế.

- Cơ sở vật chất cũn nghốo nàn, kinh phớ hoạt động cho cỏc TTHTCĐ và bồi dưỡng bỏo cỏo viờn cũn hạn hẹp và khụng thường xuyờn.

- Cụng tỏc tham mưu, phối hợp giữa cỏc lực lượng trờn địa bàn phường xó tuy đó cú nhiều cố gắng nhưng chưa đồng bộ, chưa đỏp ứng được nhu cầu học tập của nhõn dõn. Chưa cú cơ chế phối hợp từ trờn xuống nờn thiếu đồng bộ trong việc triển khai cỏc chương trỡnh học tập ở cỏc TTHTCĐ.

- Cụng tỏc tuyờn truyền, vận động người lớn ra cỏc lớp xúa mự chữ và sau xoỏ mự chữ tổ chức tại cỏc TTHTCĐ (đặc biệt là phụ nữ đó lớn tuổi) cũn gặp nhiều khú khăn.

2.6.3. Nguyờn nhõn tồn tại

- Cũn một bộ phận khụng nhỏ trong nhõn dõn và một số cỏn bộ ở cỏc cơ quan đơn vị cấp huyện xó chưa nhận thức đỳng đắn về vị trớ, vai trũ, ý nghĩa to lớn của TTHTCĐ, chưa cú ý thức, tạo điều kiện để mọi người, mọi nhà tham gia học tập, tham gia xõy dựng XHHT; sự đồng tỡnh ủng hộ tự nguyện tham gia với TTHTCĐ chưa cao; vai trũ tham mưu và tổ chức thực

hiện của Hội Khuyến học chưa được phỏt huy đỳng mức nờn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến cụng tỏc quản lý, và chất lượng hoạt độngTTHTCĐ.

- Sự phối hợp giữa cỏc ban ngành đoàn thể chưa thật sự chặt chẽ với nhau để cú hướng dẫn liờn ngành, đưa cỏc nội dung, chương trỡnh cần học đến cỏc TTHTCĐ.

- Tư tưởng người lớn đến cỏc TTHTCĐ cũn cú một số hạn chế do tõm lý ngại ngựng, bỏ học lõu ngày nờn cú nhiều "lỗ hổng" về kiến thức, kỹ năng học tập cũn hạn chế, bận cụng việc nhà để duy trỡ cuộc sống, khụng thấy được tỏc dụng trước mắt cũng như lõu dài của việc học và việc vận dụng vào thực tế.

- Cụng tỏc dạy học và quản lý dạy học cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa chuyờn sõu. Đội ngũ ban quản lý trung tõm chưa khảo sỏt kịp thời để nắm nhu cầu học tập của người dõn để đỏp ứng cho họ "cần gỡ học nấy" và "học là để làm ngay", vỡ vậy cỏc chuyờn đề tổ chức chưa thực sự phự hợp, thiết thực đối với người dõn.

- Quản lý dạy học tại TTHTCĐ là việc làm khú so với cỏc trường phổ thụng, đõy là việc làm cần thiết đũi hỏi đội ngũ quản lý trung tõm phải cú năng lực, phẩm chất, khụng ngừng học tập nõng cao kiến thức mọi mặt nhất là nghiệp vụ quản lý mới hoàn thành trỏch nhiệm được giao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những đỏnh giỏ về thực trạng cựng với việc tỡm hiểu cơ sở lý luận quản lý dạy học núi trờn là cơ sở để tỏc giả đề xuất một số giải phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng hoạt động dạy học của cỏc trung tõm HTCĐ tỉnh Vĩnh Long.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN Lí NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG

TỈNH VĨNH LONG

3.1. Cỏc nguyờn tắc đề xuất giải phỏp quản lý nõng cao chất lượng hoạt động dạy học của cỏc Trung tõm học tập cộng đồng tỉnh Vĩnh Long.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của các trung tâm học tập cộng đồng tỉnh vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 67 - 72)