Sang thu ớc nguyện hiến dâng mùa xuân nho nhỏ cho đời.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2 (Trang 98 - 103)

- Câu có hàm ý: Có gì đâu mà sang trọng! Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi,

6.Sang thu ớc nguyện hiến dâng mùa xuân nho nhỏ cho đời.

3.Chép lại theo trí nhớ những câu thơ có từ trăng trong các bài thơ đã học trong chơng trình Ngữ văn lớp 9. Đánh dấu những câu thơ tả trăng một cách gián tiếp (so sánh, ẩn dự, tợng trng, nhân hoá...)

II- Tự luận:

1. Viễn Phơng đã khai triển tứ thơ nh thế nào trong bài thơ Viếng lăng Bác?

2. Theo em, cái hay và vẻ đẹp của khổ thơ: Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu... Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. (Hữu Thỉnh - Sang thu) Là ở đâu?

Đáp án và biểu điểm

1. Trắc nghiệm (3 điểm) 1. (0,5đ)

+ Vào lăng Bác, Viễn Phơng, 1976, tám chữ. + Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải, 1980, năm chữ. + Sang thu, Hữu Thỉnh, sau 1975, năm chữ. + Con cò, Chế Lan Viên, 1962, tự do.

+ Nói với con, Y Phơng, sau 1975, tự do (bản dịch). + Mây và sóng, Ta-go, 1909, tự do (bản dịch). 2. (0,5đ) 1-4. 2-3; 3-1; 4-5; 5-6; 6-2

3. Những câu thơ có từ trăng (2 điểm)

Câu thơ có từ trăng Tên bài thơ Tác giả

Đầu súng trăng treo Đồng chí Chính Hữu

- Thuyền ta lái gió với buồm trăng - Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Cái đuôi em quẫy trăng vàng choè

Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Đột ngột vầng trăng tròn - ánh trăng im phăng phắc - Vầng trăng thành tri kỉ - Có vầng trăng tình nghĩa - Vầng trăng đi qua ngõ Trăng cứ tròn vành vạnh

ánh trăng Nguyễn Duy

Nh một vầng trăng sáng trong dịu hiền Viếng lăng Bác Viễn Phơng + Chép đúng các câu thơ 1,5 điểm

+ Đánh dấu đúng các câu thơ gián tiếp tả trăng 0,5 điểm. II- Tự luận (7điểm)

1. (2 điểm): Tứ thơ trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phơng đợc triển khai theo trình tự thời gian và không gian, trong t thế của ngời con miền Nam vào lăng viếng Bác Hồ (0,5đ)

+ Khổ 1: Sáng sớm, đến trớc lăng, tả bao quát cảnh bên lăng nổi bật hàng tre trong sơng bát ngát (0,25đ)

+ Khổ 2: Mặt trời lên, cảnh đoàn ngời kết tràng hoa xếp hàng vào lăng viếng Bác (0,25đ)

+ Khổ 3: Cảm xúc khi viếng Bác trong lăng (0,25 điểm)

+ Khổ 4: Ra ngoài lăng, ớc nguyện trớc khi về Nam (0,25điểm)

Nhận xét: Tứ thơ khai triển hợp lí, mạch lạc, tạo nên một trong những đặc sắc của bài thơ (0,5đ)

2. (5 điểm)

Bài văn ngắn phải có các ý cơ bản sau:

+ Giới thiệu bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh và cảm hứng chủ đạo: Cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở miền Bắc Việt Nam (1 điểm)

+ Phát hiện và phân tích cái hay và vẻ đẹp cùng ý nghĩa triết lý của các câu thơ đã trích (4 điểm)

- ở hai câu Có đám mây mùa hạ, vắt nửa mình sang thu là vẻ đẹp duyên dáng mềm mại của đám mây đợc hình dung nh dáng điệu của ngời con gái trẻ trung duyên dáng thể hiện chính xác cái khoảnh khắc giao mùa. Quan sát và liên tởng rất tinh tế (1,5điểm)

- ở hai câu Sấm cũng bớt bất ngờ... là quan sát, cảm nhận và suy nghĩ, liên tởng từ hiện tợng thiên nhiên với sự trởng thành của t duy, tâm hồn và tính cách con ngời. Giải thích: hàng cây đứng tuổi. Tại sao sấm lại bớt đi cái bất ngờ trớc hàng cây đã có tuổi (2,5 điểm).

Tiết 130

Tập làm văn Trả bài viết số 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Kết quả cần đạt.

- Ôn lại kiến thức và kỹ năng của kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

- Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về những u điểm, nhợc điểm thông qua một bài viết cụ thể.

B. Thiết kế bài dạy - học

Hoạt động 1

ôn lại kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý

Đề bài: Suy nghĩ về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nơng ở “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ.

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: 1. Tìm hiểu đề:

a. Kiểu đề: Nghị luận về tác phẩm truyện

b. Vấn đề cần nghị luận: “thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ”.

c. Cơ sở nghị luận: xác lập các luận điểm, luận cứ để làm rõ vấn đề “thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ”.

2. Tìm ý:

- Đối với ngời phụ nữ, xã hội phong kiến xa có những luật lệ hà khắc gì? - Hậu quả của những luật lệ hà khắc ấy đối với Vũ Nơng là gì?

- Ngoài các ý chính ấy, còn có thể khai thác thêm các khía cạnh ý nghĩa xã hội nào?

(Xem lại phần gợi ý viết bài tập làm văn số 6)

Hoạt động 2

GV nhận xét, đánh giá chung về kết quả của bài làm. 1. Các u điểm và nhợc điểm về:

a. Bố cục: ba phần có hợp lý và cân đối không?

b. Liên kết giữa các phần, giữa các đoạn có chặt chẽ không? c. Diễn đạt, hành văn, lỗi ngữ pháp, chính tả...

2. Kết quả cụ thể:

a. Điểm khá, giỏi %

b. Điểm trung bình %

c. Điểm yếu, kém %

Đánh giá kỹ năng làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện.

Hoạt động 3

Giáo viên cho học sinh đọc để rút kinh nghiệm chung a. Đọc 2 bài thuộc loại khá, giỏi

b. Đọc 2 bài thuộc loại trung bình c. Đọc 2 bài thuộc loại yếu, kém.

Hoạt động 4

- Giáo viên trả bài và yêu cầu học sinh đổi bài cho nhau xem để cùng rút kinh nghiệm.

- Giáo viên nhấn mạnh: ở học kỳ II, lớp 9, yêu cầu học sinh phải sử dụng thành thạo các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích... khi làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 27 - Bài 26

Tiết 131 - 132 Văn học

Tổng kết phần văn bản nhật dụng

A. Kết quả cần đạt

1. Kiến thức: giúp HS trên cơ sở nhận thức rõ bản chất khái niệm văn bản nhật dụng là tính cập nhật về nội dung, hệ thống hoá đợc các chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học trong toàn bộ chơng trình Ngữ văn THCS. Nắm đợc một số đặc điểm cần lu ý trong cách tiếp cận, đọc - hiểu văn bản nhật dụng.

2. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài Chơng trình địa phơng, với phần Tập làm văn ở bài viết số 7, với thực tế cuộc sống ở những vấn đề nổi bật trong các chơng trình thời sự trên ti vi tuần vừa qua, hoặc những vấn đề thời sự ở nơi HS ở.

3. Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế.

4. Chuẩn bị: Bảng hệ thống hoá, tìm hiểu tình hình thực tế địa phơng xem và ghi nhớ chơng trình thời sự trên ti vi trong tuần.

B. Thiết kế bài dạy - học

Hoạt động 1

Dẫn vào bài mới

+ GV nói về yêu cầu và hình thức ôn tập (đây là 2 tiết ôn tập cuối cùng, ôn toàn bộ các văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS các lớp 6, 7, 8, 9).

Hoạt động 2

Hớng dẫn ôn tập các vấn đề cụ thể

I- Khái niệm văn bản nhật dụng + HS đọc lại mục I trong SGK. + GV hỏi:

- Văn bản nhật dụng có phải là khái niệm thể loại không? - Những đặc điểm chủ yếu cần lu ý của khái niệm này là gì?

- Từng văn bản đã học có phải khôgn có thể loại hay không? Vì sao? Ví dụ. - Em hiểu thế nào là tính cập nhật? Tính cập nhật với tình thời sự có liên quan gì với nhau?

- Những văn bản đã học có phải chỉ có tính thời sự nhất thời hay không? Vì sao?

- Học văn bản nhật dụng để làm gì? + HS lần lợt trả lời từng câu hỏi. + GV tóm tắt, tổng kết theo bảng sau:

1. Khái niệm văn bản nhật dụng: - Không phải là khái niệm thể loại. - Không chỉ kiểu văn bản.

- Chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật.

2. Đề tài rất phong phú: thiên nhiên, môi trờng, văn hoá, giáo dục, chính trị, xã hội, thể thao, đạo đức, nếp sống...

3. Chức năng: bàn luận, thuyết minh, tờng thuật, miêu tả, đánh giá...những vấn đề, những hiện tợng của đời sống con ngời và xã hội.

4. Tính cập nhật: là tính thời sự kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống hằng ngày, cuộc sống hiện tại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội. Tuy nhiên, các văn bản nhật dụng trong chơng trình vừa có tính cập

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2 (Trang 98 - 103)