Giai đoạn 1975 đến nay:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2 (Trang 183 - 184)

Đất nớc thống nhất, xây dựng và phát triển toàn diện theo định hớng XHCN, phấn đấu để dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

Văn học bớc vào thời kì đổi mới, tiếp cận đời sống toàn diện, khám phá cuộc sống và con ng- ời ở nhiều mặt, hớng tới sự thức tỉnh ý thức cá nhân và tinh thần dân chủ, hài hoà cái chung, cái riêng, cái anh hùng và cái bình thờng. Nhiều thể loại văn học có sự biến đổi phát triển. Các nhà văn trẻ mới xuất hiện với những tìm tòi đổi mới: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Thiều, Phan Thị Vàng Anh, Hồ Anh Thái...

IV- Mấy đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam

* Lu ý: Mục 1 xem xét văn học Việt Nam trên phơng diện cấu trúc: (2 bộ phận: văn học dân gian và văn học viết). Mục 2 xem xét trên phơng diện lịch sử trong mối quan hệ với lịch sử xã hội đất nớc. Mục 3 xem xét trên bình diện giá trị t tởng - thẩm mĩ với những đặc điểm nổi trội nhất- đã trở thành truyền thống, tinh hoa.

+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ mục III (SGK, tr 190-192) và trả lời các câu hỏi sau:

- Những đặc điểm lớn về nội dung t tởng của văn học Việt Nam là gì? - Tại sao tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng đã trở thành truyền thống sâu sắc và bền vững của dân tộc ta và trở thành đặc điểm hàng đầu của văn học Việt Nam?

- Những biểu hiện cụ thể của tinh thần yêu nớc trong các tác phẩm văn học nh thế nào? Nêu một vài ví dụ cụ thể ở những tác phẩm đã học?

- Đặc điểm thứ hai của văn học Việt Nam đợc thể hiện qua những nội dung đề tài nào trong các tác phẩm đã học?

- Sức sống bền bỉ, tinh thần lạc quan và niềm vui sống của dân tộc Việt Nam đợc biểu hiện ra sao trong truyện cổ tích, truyện cời, ca dao, tục ngữ?

- Tìm một hai ví dụ chứng minh trong văn học viết trung đại, hiện đại? - Đặc điểm văn học Việt Nam hầu nh không có những tác phẩm thật là đồ sộ, hoành tráng về phạm vi, dung lợng?

Bảng hệ thống

Đặc điểm nội dung - t tởng Đặc điểm hình

thức nghệ thuật - Tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng trở thành truyền thống sâu sắc

bền vững của dân tộc, trở thành đặc điểm hàng đầu, cảm hứng chủ đạo của văn học Việt Nam suốt trờng kì lịch sử dựng nớc va giữ nớc.

+ Mỗi thời kì, giai đoạn văn học lại có những nội dung cụ thể, thể hiện sự vận động và phát triển bên cạnh yếu tố cơ bản bền vững: ví dụ: Tình yêu quê hơng đất nớc, tinh thần bất khuất chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do, niềm tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, tiếng mẹ...

+ Thời Lí là tinh thần phục hng đất nớc, dân tộc (Chiếu dời đô, Nam Quốc sơn hà).

+ Thời Trần: hào khí Đông á... (Hịch tớng sĩ, thơ Trần Quang Khải) + Thời Lê: Niềm tự hào về đất nớc văn hiến (Cáo Bình Ngô, thơ Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông)...

+ Thời Nguyễn: Nỗi đau mất nớc (thơ Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến...)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2 (Trang 183 - 184)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w