- Chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thế giới Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá
19 Lòng yêu nớc I.Ê-ren-bua, Thép Mới dịch
Mới dịch
Âu, Nga 20 Nghị luận 6 20 Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm,
Trần Đình Sử dịch
á, Trung Quốc 20 Nghị luận 9 21 Chó sói và Cừu trong thơ
ngụ ngôn của La Phông- ten
H.Ten, Phùng Văn Tửu dịch
Âu, Pháp 19 Nghị luận 9
+ Giáo viên cùng học sinh lần lợt điền vào các ô để hoàn thành bảng hệ thống.
I- Ôn tập về giá gị nội dung t tởng, tình cảm.
Giáo viên gọi 5 - 8 học sinh dựa vào nội dung các mục ghi nhớ, nhắc lại chủ đề, t tởng của một số văn bản tiêu biểu. Chẳng hạn: Hai cây phong, Chiếc lá cuối cùng, Cố hơng, Hồi hơng ngẫu th, Ông Giuốc-đanh học làm quý tộc...
II- Ôn tập về giá trị nghệ thuật.
Giáo viên gọi 5-8 học sinh dựa vào nội dung Ghi nhớ, nhắc lại giá trị nghệ thuật chủ yếu ở các bài đã học, chẳng hạn: Những đứa trẻ, Bàn về đọc sách, Mây và sóng, Đánh nhau với cối xay gió...
Hoạt động 4
Hớng dẫn luyện tập
+ 2-3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ (qua bản dịch) mình yêu thích. + 2-3 học sinh kể tóm tắt truyện (qua bản dịch) mình yêu thích.
+ Chuyển thể, tập diễn đoạn kịch Ông Giuốc-đanh học làm quý tộc.
Tiết 164
Tổng kết phần tập làm văn
A. Kết quả cần đạt
- Ôn tập và hệ thống hoá những vấn đề về lý thuyết Tập làm văn đã học., - Tích hợp với các văn bản Văn, các bài tiếng Việt đã học.
- Tích hựop với vốn sống trực tiếp và các môn học khác trong chơng trình THCS.
- Rèn luyện các kỹ năng về văn bản nghị luận nh: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, liên kết câu, diễn đạt...
B- Thiết kế bài dạy-học.
Hoạt động 1
ôn tập các kiểu văn bản đ họcã trong chơng trình ngữ văn thcs
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bảng tổng kết dới đây và trả lời các câu hỏi:
TT Kiểu văn bản Phơng thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể
1 Văn bản tự sự - Trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa