Có sử dụng bốn phơng thức còn lạ

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2 (Trang 173 - 180)

phơng thức còn lại - Ngoài ra, tự sự còn có thể kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm (có vai trò quan trọng của ngời kể và ngôi kể) - Có sử dụng các phơng thức tự sự biểu cảm, thuyết minh - Có sử dụng các phơng thức tự sự, miêu tả, nghị luận - Có sử dụng các phơng thức miêu tả, biểu cảm, thuyết minh - Có sử dụng các phơng thức miêu tả, nghị luận. Tuần 33, 34 Bài 33, 34 Tiết 165 - 166 Văn học Tôi và chúng ta (Trích cảnh ba) Lu Quang Vũ A- Kết quả cần đạt.

1. Kiến thức: Hiểu đợc mâu thuẫn - xung đột cơ bản trong vở kịch và cảnh kịch đợc trích học. Đó là mâu thuẫn - xung đột giữa cái mới, tiến bộ và cái cũ, cái bảo thủ lạc hậu đợc thể hiện qua cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm

(Hoàng Việt, Lê Sơn) với những kẻ mang t tởng bảo thủ lạc hậu, khôn ngoan và xảo trá (Nguyễn Chính, Trơng...)

2. Tích hợp với đoạn kịch Bắc sơn, đoạn kịch Ông Giuốc-đanh học làm quý tộc, với bài tổng kết phần Văn học và bài kiểm tra tổng hợp.

3. Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích mâu thuẫn - xung đột, tình huống và tính cách nhân vật trong một đoạn kịch nói qua ngôn ngữ đối thoại.

4. Chuẩn bị của thầy và trò: ảnh chân dung Lu Quang Vũ, toàn văn kịch bản Tôi và chúng ta.

B. Thiết kế bài dạy - học.

Hoạt động 1

Tổ chức kiểm tra bài cũ

(Hình thức: vấn đáp)

1. Xác định mâu thuẫn- xung đột cơ bản của vở kịch và đoạn trích học kịch nói Bắc Sơn. Mâu thuẫn- xung đột ấy đợc thể hiện qua sự đối lập giữa những nhân vật nào? Ngoài mâu thuẫn- xung đột chủ yếu đó, còn có mâu thuẫn- xung đột nào, diễn ra trong tâm hồn của nhân vật nào?

Hoạt động 2

Dẫn vào bài mới

Hoạt động 3

Hớng dẫn đọc- hiểu khái quát đoạn trích.

1. Đọc phân vai và tóm tắt nội dung đoạn trích. 2. Giải thích từ khó.

3. Bố cục.

4. Tìm hiểu thể loại.

Hoạt động 4

Hớng dẫn đọc - hiểu chi tiết đoạn trích

1. vấn đề cơ bản giải quyết mâu thuẫn- xung đột, ý nghĩa nhan đề của vở kịch.

+ Giáo viên hỏi: Theo em để giải quyết mâu thuẫn tác giả nêu lên vấn đề gì?

+ Học sinh khái quát, phát biểu .

* Định hớng:

- Để giải quyết mâu thuẫn, xung đột cũ- mới trong tình hình hiện tại của xí nghiệp, không thể kh kh giữ mãi những nguyên tắc, cơ chế, lề lối làm ăn, sản xuất đã trở nên lạc hậu, xơ cứng, phải mạnh dạn, dũng cảm thay đổi phơng thức tổ chức, quản lý sản xuất mới để thúc đẩy sản xuất phát triển, mang lại hiệu quả

thiết thực và cụ thể. Đừng chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn. Mục đích cuối cùng của xí nghiệp là làm ra nhiều sản phẩm để đóng góp cho Nhà nớc và nâng cao đời sống của ngời lao động.

Sản xuất kém dẫn đến xí nghiệp không hoàn thành kế hoạch sản xuất trớc cấp trên, Nhà nớc, dẫn đến đời sống công nhân viên thiếu thốn, dẫn đến tiêu cực, chán nản, chân trong, chân ngoài, ăn cắp của công. Giải quyết năng suất lao động là cái gốc. Nhng làm thế nào để làm đợc điều đó? Phải thay đổi t duy, cách nghĩ, cách tổ chức, quản lý, điều hành... phải quyết tâm đổi mới.

- ý nghĩa nhan đề Tôi và chúng ta: Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, chung và riêng cần đợc nhìn nhận mới: Không có chủ nghĩa tập thể chung chung, dẫn đến tình trạng “cha chung không ai khóc”. Cái chúng ta tạo đợc thành từ những cái tôi cá nhân cụ thể. Khi quyền lợi và nghĩa vụ của cá nhân đợc đảm bảo và thống nhất với quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể, thì khi đó sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp và chắc chắn. Còn ngợc lại, chỉ nói đến cái chúng ta chung chung, chỉ kêu gọi quyết tâm mà không tạo điều kiện và cơ chế để ngời lao động sản xuất có hiệu quả, lại cứ bám vào những nguyên tắc, chỉ thị lỗi thời, thì tất cả vẫn là giáo điều, giậm chân tại chỗ và vẫn chỉ là lời kêu gọi suông mà thôi! Tôi

trong chúng ta thống nhất với chúng ta, nhng mỗi cái tôi phải đợc tôn trọng và đảm bảo cụ thể và thiết thực trong sản xuất và trong đời sống vật chất và tinh thần.

- Đó là vấn đề thời sự của đất nớc ta những năm 80 thế kỷ XX, những năm đầu của công cuộc đổi mới đất nớc.

(hết tiết 165, chuyển tiết 166)

2. Diễn biến mâu thuẫn- xung đột trong đoạn trích

+ Giáo viên hỏi: Có thể phân chia các nhân vật trong đoạn trích thành 2 tuyến nh thế nào?

+ Học sinh tự phân chia, sắp xếp thành 2 tuyến nhân vật. + Định hớng:

Mâu thuẫn- xung đột giữa cũ (bảo thủ, lạc hậu) - mới (tiến bộ, khoa học) Giám đốc Hoàng Việt,

Kỹ s Lê Sơn

Phó giám đốc Nguyễn Chính, Quản đốc Trơng, trởng phòng tổ chức, tài vụ....

+ Giáo viên hỏi: Khi Giám đốc đột ngột công bố bản kế hoạch sản xuất mới đã nhận đợc thái độ nh thế nào về phí ngời nghe? Vì sao họ có thái độ nh vậy?

+ Học sinh lần lợt xem xét từng nhân vật, nhận xét từng ngời.

Khi đại diện cho Ban giám đốc, cho tập thể lãnh đạo, cho cái mới, quyền giám đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và thay đổi tổ chức sản xuất - nghĩa là công khai lần đầu tiên tuyên chiến với cơ chế làm ăn và t tởng bảo thủ cũ của xí nghiệp thì ngay lập tức nhận đợc thái độ, phản ứng khác nhau của mọi ngời. Đó cũng là lẽ dĩ nhiên và dễ hiểu.

- Đầu tiên là thái độ hoài nghi và sợ hãi, phân vân của kĩ s Lê Sơn. Anh cho đó là chuyện riêng của hai ngời và chỉ là kế hoạch trên giấy, không thể thực hiện đợc. Nhng đợc sự động viên, khơi ngợi của Giám đốc, anh đã vợt qua đợc hạn chế của chính mình và quyết định nhập cuộc.

- Trởng phòng Tổ chức, trởng phòng Tài vụ, phản ứng về việc tuyển thêm nhiều nhân công, về tiền lơng mới và lơng tăng gấp 4 lần. Tất cả đều thuộc chuyên môn riêng của họ, nhng họ vẫn bám vào những nguyên tắc, chính sách, chỉ tiêu đã thành cứng nhắc, lỗi thời, không còn phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới để không tán thành đề án mới. Nhng cuối cùng, trớc mệnh lệnh dứt khoát và nghiêm khắc đầy tinh thần trách nhiệm của giám đốc, họ vẫn phải miễn cỡng chấp hành nhng không hề thoải mái, tâm phục, khẩu phục.

- Quản đốc Trơng phản ứng vì thói quen đợc lãnh đạo, đợc làm một chức quan trọng (mặc dù ông ta nói không ham hố địa vị), nay bỗng dng bị xóa bỏ. Ông ta mất cái quyền đợc hách dịch, sai phái anh chị em công nhân.

- Phản ứng của Phó giám đốc Nguyễn Chính- ngời đại diện tiêu biểu cho cơ chế cũ, cho sự bảo thủ, lạc hậu, máy móc, cá nhân lọc lõi khôn ngoan và xảo quyệt. Ông ta dựa vào cấp trên, không đợc thì dựa vào Nghị quyết của Đảng uỷ, nhân danh đạo đức, nhân danh thành tích của xí nghiệp để cảnh tỉnh và đe doạ Hoàng Việt. Ông ta là ngời duy nhất dám bỏ ra ngoài với lời đe doạ và thách thức Giám đốc: Đợc, rồi xem!

- Tóm lại, tuỳ từng ngời, với những phản ứng khác nhau, nhng nhìn chung chỉ qua một cuộc họp, đã thấy khó khăn của cái mới khi nó xuất hiện. Để đợc chấp nhận và chiến thắng, Hoàng Việt và Lê Sơn phải vợt qua nhiều cuộc đấu tranh mới mà đây mới là trận đánh đầu tiên, cuộc đối đầu đầu tiên. Bằng những lời phân tích, những suy luận sắc sảo và mới mẻ Hoàng Việt và Lê Sơn mới bớc đầu áp đảo, buộc những ngời dới quyền chấp hành nhng cha đợc thuyết phục bằng tình cảm và nhất là bằng kết quả cụ thể.Vậy mà cảnh kịch đã hứa bẹn những cảnh đấu tranh vì cái mới và sự tiến bộ phức tạp và quyết liệt hơn.

3. Tính cách một vài nhân vật tiêu biểu qua lời đối thoại của họ trong đoạn trích.

+ Giáo viên nêu vấn đề: Nhận xét về phẩm chất tính cách của các nhân vật chính trong đoạn trích: Giám đốc, Phó giám đốc, kỹ s, quản đốc, công nhân...

+ Học sinh lần lợt nhận xét.

* Định hớng:

- Quyền Giám đốc Hoàng Việt: Nhân vật trung tâm, ngời đại diện tiêu biểu cho những con ngời tiên tiến, dám nghĩ, dám làm, tin tởng vào bản thân, vào quần chúng, thông minh và nghị lực, dũng cảm, mạnh dạn, đầy tinh thần trách nhiệm, không bốc đồng mà điều tra tình hình, nghiên cứu thực trạng toàn diện, kĩ càng, động viên kĩ s Lê Sơn làm bản đề án mới, động viên khơi ngợi để anh ra trình bày đợc ý đồ mới đúng đắn của mình, cơng quyết với các nhân viên, cán bộ dới quyền, khi thấy mình đúng thì kiên quyết thực hiện sau khi đã trình bày lí lẽ thuyết phục, nếu không chấp hành thì dụng mệnh lệnh, quyền lực, dám chịu trách nhiệm trớc quyết định táo bạo của mình, không vì mình mà thực sự vì sự phát triển của xí nghiệp, vì đời sống của anh chị em công nhân, nhạy bén với cái mới. Đó là mẫu ngời lãnh đạo thời kỳ đổi mới đầu tiên.

- Kĩ s Lê Sơn: Chuyên môn giỏi, hết lòng, hết sức vì xí nghiệp, hiểu biết xí nghiệp sâu sắc, cặn kẽ do nhiều năm gắn bó với nó, tuy vốn nhút nhát ngại va chạm. Nhng đợc Hoàng Việt động viên, anh đã mạnh dạn trình bày bản đề án của mình, tự nguyện đứng vào trận tuyến đấu tranh với Nguyễn Chính cùng với Việt.

- Nguyễn Chính: Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều thủ đoạn. Khôn khéo xu nịnh và luồn lọt cấp trên, đánh đổ bốn đời giám đốc, luôn dựa vào cấp trên, vào cơ chế, vào Nghị quyết, mặc dù đã trở thành lạc hậu để chống lại sự đổi mới, chống lại và lật đổ, vô hiệu hoá những ngời đổi mới. Anh ta lại có quyền lực, có hiểu biết và đầy dụng ý. Đối thủ chính của Hoàng Việt chính là vị Phó giám đốc lâu năm này.

- Quản đốc Trơng: Một ngời khô khan, hách dịch, thích tỏ ra quyền thế, nghĩ và làm giáo điều nh cái máy.

Hoạt động 5

Hớng dẫn tổng kết và luyện tập

Dự đoán xu thế và kết quả của cuộc đấu tranh trong vở kịch nh thể nào?

Tiết 167, 168, 169 Tổng kết phần văn học

A- Kết quả cần đạt

1. Kiến thức: Giúp học sinh hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chơng trình Ngữ văn toàn cấp THCS; Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam, các bộ phận văn học, các thời kỳ lớn, những đặc sắc nổi bật về t tởng và nghệ thuật.

Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kỳ trong tiến trình vận động của văn học. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các tác phẩm trong chơng trình.

2. Tích hợp với phần Tiếng Việt và phần Tập làm văn ở các bài ôn tập cuối năm.

3. Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, khái quát hoá, tóm tắt các nội dung, tìm và chứng minh các luận điểm trong bài ôn tập (SGK), nhận diện và phân tích thể loại các văn bản đã học và đọc thêm.

4. Chuẩn bị của thày trò: Giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị kĩ bài ôn tập quan trọng nhất của chơng trình toàn cấp theo hệ thống bài tập và câu hỏi trong SGK tr.180-181, trớc ít nhất là 2 tuần, có kiểm tra tiến độ chuẩn bị của học sinh.

Có thể cụ thể hoá hơn nữa bảng hệ thống ở câu 1, câu 3:

Lớp Văn học dân

gian (thể loại)

Văn học trung đại (thể loại)

Tác giả Văn học hiện đại (thể loại) Tác giả 6 Con Rồng cháu tiên (truyền thuyết) Con hổ có nghĩa (truyện ngắn chữ Hán) Vũ Trinh

Cây tre Việt Nam (1956; trích Tuỳ bút- Thuyết minh phim)

Thép Mới 7

8 0

9 0

Hoặc bảng hệ thống ở câu 2, câu 4

TT Tên thể loại Định nghĩa

1 Truyền thuyết

(Tự sự dân gian)

Là:... 2

Giáo viên tìm hiểu kĩ mục II, những điều cần lu ý trong SGK, tr,186, mục III A (Hớng dẫn chuẩn bị tổng kết, SGV, tr.187)

B- Thiết kế bài dạy- học

Hoạt động 1

Tổ chức kiểm tra bài cũ

Giáo viên kiểm tra lần lợt kết quả chuẩn bị của học sinh trớc khi tiến hành ôn tập

Hoạt động 2

Giáo viên nêu mục đích, tầm quan trọng và phơng pháp tiến hành 5 tiết ôn tập cuối năm, cuối cấp phần văn học, phân phối thời gian,

Hoạt động 3

Hớng dẫn nội dung và tiến trình ôn tập

1. Nhìn chung về nền văn học Việt Nam

+ Học sinh đọc đoạn mở đầu, mục A (SGK, tr.185-186)

+ Giáo viên hỏi: Nội dung đoạn văn vừa đọc nói gì? Gạch dới những câu quan trọng nhất và khái quát nội dung những câu đó.

+ Học sinh làm việc, trả lời.

Định hớng:

Đoạn mở đầu khái quát vị trí, giá trị của nền văn học Việt Nam trong lịch sử Việt Nam:

Vị trí, giá trị trong lịch sử dân tộc

Văn học Việt Nam

+ Ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam

+ Phản ánh tâm hồn, t tởng, tính cách, cuộc sống dân tộc Việt Nam + Góp phần làm nên đời sống văn hoá, tinh thần của đất nớc Việt Nam + Có lịch sử lâu dài, phong phú, đa dạng.

II- Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam

+ Giáo viên hỏi: Văn học Việt Nam, cũng nh nhiều nền văn học khác trên thế giới, bao gồm mấy bộ phận hợp thành? Gọi tên từng bộ phận.

+ học sinh trả lời.

+ Giáo viên lần lợt điền sơ đồ câm:

Nền văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận chủ yếu: Văn học dân gian, văn học viết.

1. Văn học dân gian + Giáo viên hỏi:

- Kể tên một số tác phẩm văn học dân gian đã học ở chơng trình lớp 6, 7. - Tác giả của những tác phẩm đó là ai? Họ có chung đặc điểm gì? Vì sao còn gọi văn học dân gian là văn học truyền miệng, văn học bình dân?

- Có thể xác định chính xác thời điểm ra đời của tác phẩm văn học dân gian không? Vì sao?

- Văn học dân gian, về đặc điểm tính chất, có gì khác cơ bản với tác phẩm văn học viết?

- ở Việt Nam, khi văn học viết đã ra đời và phát triển đến ngày nay, văn học dân gian còn phát triển nữa hay không?

- Nêu khái quát giá trị của văn học dân gian đối với đời sống tinh thần dân tộc, đối với các nhà văn (văn học viết)?

- Kể tên những thể loại đã học của văn học dân gian?

- Em thích nhất truyện dân gian nào? Bài ca nào? Câu tục ngữ nào? + Định hớng qua bảng hệ thống.

Văn học dân gian- văn học dân gian Việt Nam

Khái niệm thuật ngữ

Vị trí trong nền văn hoá dân gian (Fôn clo), nguồn gốc và quá trình phát triển Đặc điểm , tính chất cơ bản Các thể loại phổ biến Giá trị, ý nghĩa xã hội, văn hoá

Văn học dân gian, văn học truyền miệng, văn học bình dân - Nằm trong tổng thể văn hoá dân gian (Fôn clo). - Ra đời từ thời nền cổ, khi con ngời cha có chữ viết, tiếp tục phát triển trong các thời đại tiếp theo.

Tính tập thể (nhân dân lao động là tác giả).

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2 (Trang 173 - 180)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w