thờng giữa ngời và ngời theo quy định và pháp luật.
Đơn từ, Báo cáo, Đề nghị, Biên bản, T- ờng trình, Thông báo, Hợp đồng...
1. Phân biệt sự khác nhau của các kiểu văn bản trên.
2. Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau đợc không? Tại sao? 3. Các phơng thức biểu đạt trên có thể đợc phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Tại sao? Nêu một ví dụ để minh họa.
4. Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống nhau và khác nhau?
+ Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời:
1. Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính là: - Thứ nhất, khác nhau về phơng thức biểu đạt
- Thứ hai, khác nhau về hình thức thể hiện
2. Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau đợc, vì: a. Phơng thức biểu đạt khác nhau.
b. Hình thức thể hiện khác nhau c. Mục đích khác nhau:
- Để nắm đợc diễn biến các sự vật, sự kiện (tự sự) - Để cảm nhận đợc các sự việc, hiện tợng (miêu tả)
- Để hiểu đợc thái độ, tình cảm của ngời viết đối với sự vật, hiện tợng (biểu cảm).
- Để thuyết phục ngời đọc tin theo một vấn đề nào đó (nghị luận)
- Để tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật (hành chính-công vụ).
d. Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau:
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của sự việc, sự kiện (tự sự)
- Hình tợng về một sự vật, hiện tợng đợc ngời viết tái hiện, tái tạo (miêu tả).
- Các cảm xúc cụ thể của ngời viết đối với sự vật, hiện tợng (biểu cảm) - Cung cấp các tri thức khách quan ( cấu tạo, hình dáng, kích thớc, khối l- ợng, màu sắc, thuộc tính, đặc điểm, số liệu...) về đối tợng (thuyết minh).
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận (nghị luận). - Trình bày theo mẫu (hành chính - công vụ).
3. Các phơng thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể, vì:
- Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phơng thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận... và ngợc lại.
- Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội; do đó không thể có một văn bản nào đó lại “thuần chủng” một cách cực đoan đợc.
4. So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học:
a. Giống nhau: các kiểu văn bản và các thể loại văn học có thể dùng chung một phơng thức biểu đạt nào đó. Ví dụ:
- Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự.
- Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình. b. Khác nhau:
- Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học.
- Thể loại văn học là “môi trờng” xuất hiện các kiểu văn bản Ví dụ:
- Trong các thể laọi văn học nh tự sự, trữ tình, kịch, ký thì thể loại tự sự có thể sử dụng các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận...
- Trong thể loại kịch cũng có thể sử dụng các kiểu văn bản nh trên. (Các câu hỏi còn lại, giáo viên gợi dẫn học sinh trả lời).
Hoạt động 2
Hệ thống một số kiến thức về tập làm văn đ họcã
+ Giáo viên gợi dẫn: Ngoài bảng tổng hợp ở “Hoạt động 1”, chúng ta còn cần lu ý một số vấn đề sau:
Thuyết minh Giải thích Miêu tả