Thiết kế bài dạy-học.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2 (Trang 25 - 35)

Hoạt động 1

Tổ chức kiểm tra bài cũ

(Hình thức: vấn đáp)

1. Em hiểu thế nào về nhận định sau: Mỗi tác phẩm văn chơng nghệ thuật là một thông điệp của nhà văn gửi đến ngời đọc đơng thời và hậu thế. Dựa vào bài Tiếng nói của văn nghệ đã học, lấy ví dụ bằng Truyện KiềuLục Văn Tiên.

Hoạt động 2

Dẫn vào bài mới

+ Giáo viên có thể cho học sinh quan sát toàn văn bài viết trong cuốn Một góc nhìn của trí thức

Hoạt động 3

Hớng dẫn đọc và tìm hiểu khái quát

1. Đọc:

+ Giáo viên giọng rõ ràng, mạch lạc, tình cảm và phấn chấn.

+ Thầy-trò cùng nói nhau đọc 1 lần toàn bài. Giáo viên nhận xét cách đọc 2. Giải thích từ khó

3. Kiểu loại văn bản: Nghị luận về một vấn đề xã hội - giáo dục; nghị luận giải thích.

4. Bố cục:

a. Nêu vấn đề: 2 câu đầu: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới. b. Giải quyết vấn đề:

b1. Chuẩn bị cái gì? b2. Vì sao cần chuẩn bị?

b3. Những cái mạnh và cái yếu của con ngời Việt Nam cần nhận rõ. c. Kết thúc vấn đề: Việc quyết định đầu tiên đối với thế hệ trẻ Việt Nam.

Hoạt động 4

Hớng dẫn đọc - tìm hiểu, phân tích chi tiết

+ Giáo viên giao việc: học sinh quan sát bố cục và văn bản, xác định luận điểm trung tâm và hệ thống luận cứ (luận điểm nhỏ) trong văn bản.

+ Học sinh làm việc; xác định luận điểm trung tâm luận cứ trung tâm.

* Định hớng:

- Luận điểm trung tâm: chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới. - Hệ thống luận cứ;

- Chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng nhất.

- Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nớc. - Cần nhận rõ những cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam khi bớc vào nền kinh tế mới, trong thế kỷ XXI (luận cứ trung tâm)

- Việc làm quyết định đầu tiên của thế hệ trẻ.

Nhận xét: Sự chặt chẽ, lô gích của lập luận. 1. Nêu vấn đề

+ Giáo viên hỏi: Nhận xét cách nêu vấn đề của tác giả. Việc đặt vấn đề trong thời điểm bắt đầu thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới có ý nghĩa gì?

+ Học sinh trả lời

- Vấn đề đợc nêu một cách trực tiếp, rõ ràng và ngắn gọn. Cụ thể, nêu rõ: - Đối tợng: lớp trẻ (thanh niên) Việt Nam; nội dung: cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam; mục đích: rèn luyện những thói quen tốt khi bớc vào nền kinh tế mới. Thời điểm quan trọng, thiêng liêng, đầy ý nghĩa (chỉ đến có một lần, sự chuyển tiếp giữa 2 thế kỷ XX-XXI, 2 thiên niên kỷ: I=II). Đó là vấn đề của mọi ngời, của toàn dân, toàn đất nớc.

- Vì sao nh vậy, lần lợt trong các phần viết dới, tác giả sẽ lần lợt làm sáng tỏ.

2. Giải quyết vấn đề

+ Giáo viên hỏi; Luận cứ đầu tiên đợc triển khai là gì? Ngời viết đã luận chứng cho nó nh thế nào?

+ Học sinh đọc đoạn tiếp theo, phát hiện luận cứ, luận chứng và phát biểu

* Định hớng:

- Sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng nhất trong các việc chuẩn bị hành trang để bớc vào thế kỷ mới. Đó là luận cứ quan trọng đầu tiên.

- 2 luận chứng làm sáng rõ luận cứ là:

Con ngời là động lực phát triển của lịch sử. Không có con ngời, lịch sử không thể tiến lên, phát triển.

+ Giáo viên hỏi: Ngoài 2 nguyên nhân ấy, còn những nguyên nhân nào khác khi nhìn rộng ra cả nớc, cả thời đại, cả thế giới?

+ Học sinh đọc tiếp đoạn: cần chuẩn bị... của nó; phát hiện tiếp 2 nguyên nhân khác.

* Định hớng:

- Một thế giới khoa học công nghệ phát triển nh huyền thoại. - Nớc ta đồng thời phải giải quyết 3 nhiệm vụ:

- Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp; - Đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá;

- Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức.

Tất cả những nguyên nhân đó dẫn đến luận cứ trung tâm của bài viết. Đó là chỉ rõ những cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam trớc mắt lớp trẻ.

+ Học sinh đọc đoạn nói về cái mạnh thứ nhất. Ngẫm nghĩ về nội dung và cách diễn đạt của tác giả.

+ Giáo viên hỏi: Tác giả nêu những cái mạnh, cái yếu đầu tiên của con ng- ời Việt Nam nh thế nào? chủ ý của ngời viết là gì?

* Định hớng:

- Cái mạnh truyền thống ai cũng rõ và đã đợc cả thế giới thừa nhận: thông minh, nhạy bén với cái mới. Tác giả cho rằng đó là bản chất trời phú, có nòi, di

truyền từ lâu. Đó là cái mạnh cốt tử của t duy, có tầm quan trọng hàng đầu và lâu dài.

- Cái yếu tiềm ẩn trong cái mạnh (chắc chúng ta không đợc chủ quan).

Cái yếu Nguyên nhân

- Kiến thức bị hổng (không đầy đủ, chắc chắn)

- Hạn chế khả năng thực hành, sáng tạo

- Thiên hớng chạy theo những môn học thời thợng.

- Học chay, học vẹt nặng nề.

* Lời khuyên s phạm:

Nhanh chóng khắc phục mới có thể phát huy cái mạnh (trí thông minh nhạy bén) trong hoàn cảnh nền kinh tế mới chứa đầy những tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.

+ Học sinh đọc đoạn nói về cái mạnh thứ hai; tiếp tục những cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam. Chú ý cách phân tích so với đoạn trên.

+ Giáo viên hỏi: So với đoạn trên, tác giả phân tích những cái mạnh, cái yếu của ngời Việt Nam nh thế nào? Ông đã sử dụng những thành ngữ gì? Tác dụng.

+ Học sinh phát biểu.

* Định hớng:

- Cái mạnh: cần cù sáng tạo trong làm ăn, trong công việc. Tác dụng đáp ứng đòi hỏi tinh thần kỷ luật cao với quy trình lao động và máy móc tinh vi hiện đại.

- Trong cái mạnh vẫn tiềm ẩn cái yếu - những khuyết tật (từ dùng mạnh hơn)

Cái yếu Nguyên nhân, tác hại

- Thiếu tỉ mỉ (hay đại khái, qua loa, không cẩn trọng). So với ngời Nhật, đó lại là u điểm.

- Nớc đến chân mới nhảy, liệu cơm gắp mắm; (sử dụng thành ngữ)

- Cha có thói quen tôn trọng những quy định nghiêm ngặt của công việc khẩn trởng.

- Thích cải tiến vụn vặt, làm tắt, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ.

- Dựa vào tính tháo vát.

- Chịu ảnh hởng nặng nề của phơng thức sản xuất nhỏ và cách sống nơi thôn dã thoải mái, tự do tự tại theo ý mình.

- Mặt trái của tính sáng tạo.

- Tác hại: vật cản ghê gớm trong xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp (sau công nghiệp; chỉ xã hội văn minh hiện đại, nhiều ngành sản xuất và đời sống sinh hoạt đã ở mức rất cao, tự động hoá).

+ Học sinh đọc tiếp đoạn: trong một thế giới mạng... kinh doanh và hội nhập, tiếp tục phát hiện những cái mạnh, cái yếu trong tính cách và thói quan của con ngời Việt Nam.

+ Giáo viên hỏi: Một trong những tính cách truyền thống mạnh mẽ của ngời Việt Nam trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc là gì? Tuy nhiên, trong công việc lao động làm ăn hiện nay, trong thế giới hiện đại và hội nhập thông tin phát triển mạnh hiện nay thì lại có điểm yếu gì, bắt nguồn từ đâu? tác hại của nó nh thế nào?

+ Học sinh lần lợt trả lời.

* Định hớng:

Cái mạnh Cái yếu Ví dụ, tác hại

- Đoàn kết, đùm bọc th- uơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau

Dẫn cao dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng; Bầu ơi thơng lấy bí cùng. Thể hiện mạnh mẽ trong chiến đấu chống ngoại xâm. - Bản tính thích ứng nhanh → tận dụng cơ hội, ứng phó với thách thức trong quá trình hội nhập. - Tính đố kỵ (ghen ăn ghét ở, con gà tức nhau tiếng gáy, trâu buộc ghét trâu ăn...)

- Do lối sống thứ bậc, họ hàng, tâm lý làng xã khép kín; ảnh hởng của phơng thức sản xuất nhỏ.

- Kỳ thị kinh doanh (xem thờng); Dĩ nông vi bản, dĩ thơng vi mạt; thật thà cũng thể lái trâu; con buôn...

- Thói quen bao cấp, ỷ lại, kém năng động tự chủ, chỉ dựa vào Nhà n- ớc...

- Thói khôn vặt, láu cá, bóc ngắn cắn dài, tủn mủn, không trọng chữ tín.

- Thăm bảo tàng: ngời Nhật tập trung nghe thuyết minh; ngời Việt tản đi xem cái mình thích. Cùng ở nớc ngoài: ngời Hoa cu mang nhau; ngời Việt đố kỵ, ghen ghét nhau. Thấy ngời khác gặp may thì tức, hơn mình thì bực, kém mình, gặp bất hạnh thì mừng... - Nếp nghĩ sùng ngoại (tôn sùng, ca ngợi nớc ngoài quá đáng: đồng hồ Tây có bao giờ sai!; bài ngoại (coi thờng ngời nớc ngoài: Ta về ta tắm ao ta - Dù trong dù đục, ao nhà vẫn hơn!)

- Hay sai hẹn, lỡ hẹn, tuỳ tiện, làm ăn giả dối, hàng giả, hàng nhái...

+ Giáo viên hỏi: Tác giả nêu lại mục đích và sự cần thiết của khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định khi bớc vào thế kỷ mới là gì? Vì sao?

+ Học sinh phát biểu.

* Định hớng:

Mục đích: sánh vai các cờng quốc năm châu (lời Hồ Chủ Tịch).

- Con đờng, biện pháp: lấp đầy những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. - Khâu đầu tiên, quyết định mang tính đột phá: làm cho lớp trẻ nhận rõ những điểm mạnh, yếu, tạo dần thói quen tốt đẹp, không phải chỉ trong suy nghĩ mà chủ yếu trong việc làm, trong hành động, trong từng việc nhỏ nhất của sinh hoạt, đặc biệt là cuộc sống học tập, lao động.

- Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rõ ràng, giản dị, tởng nh ai cũng có thể làm theo.

Hoạt động 5

Hớng dẫn tổng kết

1. Nhận xét của tác giả về những điểm mạnh, yếu của con ngời Việt Nam. 2. Nhận xét cách luận chứng của tác giả.

3. Đọc và suy nghĩ nội dung Ghi nhớ

Tiết 103 Tiếng việt

Các thành phần biệt lập (tiếp theo) A. Kết quả cần đạt

1. Kiến thức: Nhận diện đợc các thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú trong câu.

2. Tích hợp với Văn qua văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới, với Tập làm văn ở bài Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý.

3. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích và sử dụng các thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú.

B. Thiết kế bài dạy - học.

Hoạt động 1

Xác định thành phần gọi - đáp

+ Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu hai ví dụ a, b trong SGK và trả lời các câu hỏi:

1. Trong số các từ ngữ in đậm, từ ngữ nào dùng để gọi, từ ngữ nào dùng để đáp?

2. Những từ ngữ dùng để gọi - đáp có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? Tại sao?

3. Trong các từ ngữ gọi - đáp ấy, từ ngữ nào đợc dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào đợc dùng để duy trì cuộc thoại?

+ Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời:

1. Từ “này” dùng để gọi, cụm từ “tha ông” dùng để đáp.

2. Những từ ngữ này, tha ông không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu vì chúng là thành phần biệt lập.

3. Công dụng:

- Từ “này” dùng để tạo lập cuộc thoại, mở đầu sự giao tiếp.

- Cụm từ “tha ông” dùng để duy trì cuộc thoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại.

Hoạt động 2

Xác định thành phần phụ chú

+ Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu hai ví dụ a, b trong SGK và trả lời câu hỏi:

1. Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không? vì sao?

2. Trong câu a, các từ ngữ in đậm đợc thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?

3. Trong câu b cụm chủ-vị in đậm chú thích điều gì? + Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời:

1. Khi lợc bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của các câu trên không thay đổi vì các từ ngữ in đậm là thành phần biệt lập đợc viết thêm vào, nó không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.

2. Từ ngữ in đậm trong câu a chú thích cho cụm từ “đa con gái đầu lòng”. 3. Cụm chủ-vị in đậm trong câu b chú thích điều suy nghĩ riêng của nhân vật “tôi”, điều suy nghĩ riêng này có thể đúng và cũng có thể gần đúng hoặc ch a đúng so với suy nghĩ của nhân vật Lão Hạc.

+ Giáo viên chỉ định 1 học sinh đọc chậm, rõ Ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 3

Hớng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

a. Từ dùng để gọi: này

b. Từ dùng để đáp: vâng

c. Quan hệ: trên (nhiều tuổi) - dới (ít tuổi)

Bài tập 2:

a. Cụm từ dùng để gọi: bầu ơi

b. Đối tợng hớng tới của sự gọi: tất cả các thành viên trong cộng đồng ng- ời Việt.

Bài tập 3:

a. Thành phần phụ chú “kể cả anh” giải thích cho cụm từ “mọi ngời”

b. Thành phần phụ chú “các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những ngời mẹ” giải thích cho cụm từ “những ngời nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này”.

c. Thành phần phụ chú “những ngời chủ thực sự của đất nớc trong thế kỷ tới” giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”.

d. Các thành phần phụ chú và tác dụng của nó:

- Thành phần phụ chú “có ai ngờ” thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật trữ tình “tôi”.

- Thành phần phụ chú “thơng thơng quá đi thôi” thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật trữ tình “tôi” với nhân vật “Cô bé nhà bên”

Bài tập 4.

Tiết 104-105 Tập làm văn

Viết bài tập làm văn số 5

Nghị luận về một số sự việc, Hiện tợng của đời sống xã hội

A. Kết quả cần đạt

- Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận.

- Tích hợp các kiến thức đã học về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.

- Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị luận về một sự việc, hiện tợng xã hội (tìm ý, trình bày, diễn đạt, dùng từ, đặt câu)

B. Thiết kế bài dạy - học.

Hoạt động 1

Hớng dẫn tìm hiểu đề

- SGK nêu 4 đề để giáo viên tham khảo, lựa chọn (giáo viên cũng có thể tự xây dựng một đề phù hợp với đối tợng ở địa phơng mình). Theo chúng tôi, có thể chọn đề 2 với tiêu ngữ: “Những ngời không chịu đầu hàng số phận”

- Nếu chọn đề 2, giáo viên có thể sử dụng bài “Khiếm thị mà học giỏi tại một trờng đại học ở Mỹ” đê hớng dẫn học sinh phân tích theo sự gợi ý của các câu hỏi sau:

(1) Bài báo viết về ai? Về sự việc gì?

(2) Số phận của bạn Nguyễn Thị Thanh Mai may mắn hay không may mắn” Tại sao?

(3) Các sự việc diễn ra có bình thờng không? tại sao?

(4) Bạn Nguyễn Thị Thanh Mai đợc nhiều ngời quan tâm, giúp đỡ nhng nguyên nhân thành công của bạn Mai có phải chỉ nhờ vào sự giúp đỡ của ngời khác không? Tại sao?

(5) Em có suy nghĩ gì trớc những nỗ lực phi thờng của bạn Nguyễn Thị Thanh Mai?

Hoạt động 2

+ Giáo viên nhắc lại những yêu cầu của bài văn nghị luận xã hội. - Phải phát hiện đợc vấn đề trong các sự việc, hiện tợng cần nghị luận. - Bài làm cần có một nhan đề tự đặt phù hợp với nội dung.

- Bài làm có luận điểm rõ ràng, có luận cứ và lập luận phù hợp, nhất quán. - Các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài phải có cấu trúc rõ ràng và liên kết chặt chẽ.

- Bài tự viết, không sao chép ở các sách “Bài văn mẫu”.

Hoạt động 3

- Tổ chức, quản lý cho học sinh làm bài nghiêm túc

- Trong khi học sinh làm bài, giáo viên không nên gợi ý để tôn trọng sự

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2 (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w