Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2 (Trang 91 - 95)

ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm - Hình ảnh sáng tạo vừa hiện thực, vừa lãng mạn, đầu súng trăng treo 2 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật

1969 Tự do T thế hiên ngang, tinh thần chiến đấu bình tĩnh, dũng chiến đấu bình tĩnh, dũng cảm, niềm vui lạc quan của những ngời lính lái xe trên những nẻo đờng Trờng Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ

Tứ thơ độc đáo. Những chiếc xe không kính, giọng điệu tự nhiên, khoẻ khoắn, vui tếu có chút ngang tàng, lời thơ gần với lời văn xuôi, lời nói thờng ngày.

3 Đoàn thuyền đánh cá Nguyễn Khoa Điềm 1971 Chủ yếu là 8 chữ, hát ru

Tình thơng yêu con gắn liền với lòng yêu nớc, tinh thần chiến đấu và khát vọng tơng lai của ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ

Điệp khúc, xen kẽ lời ru của mẹ và lời ru của tác giả, nhịp điệu ngọt ngào, đều đều khai thác từ điệu ru con truyền thống. Hình ảnh mới mẻ, sáng tạo; hát ru em bé lớn lên trên lng mẹ. 6 ánh trăng Nguyễn Duy 1978 Năm chữ Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố, nhớ lại những năm tháng đã qua của cuộc đời ng- ời lính chiến đấu gắn bó với thiên nhiên, với ánh trăng, với

Hình ảnh bình dị, tứ thơ bất ngờ mà hợp lý (thình lình mất điện, mở cửa số, chợt gặp vầng trăng); Giọng điệu chân tình,nhỏ nhẹ mà thấm

đất nớc thân yêu và bình dị, nhắc nhở thái độ tình nghĩa, thuỷ chung

sâu, kết bài gợi mở (cái gật mình không phải ngẫu nhiên)

7 Con cò Chế Lan Lan Viên

1962 Tự do Từ hình tợng con cò trong ca dao, trong những lời hát ru, dao, trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống con ngời

Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru ca dao. Những ý nghĩ phong phú của hình tợng con cò: Là con, là mẹ, là tuổi thơ, là quê hơng, đất nớc. 8 Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 Năm chữ

Cảm xúc trớc mùa xuân của thiên nhiên, đất nớc, ớc nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ của bản thân vào cuộc đời chung

Nhạc điệu trong sáng, tha thiết, tứ thơ sáng tạo, tự nhiên, hình ảnh đẹp, nhiều sức gợi, so sánh, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ sử dụng thành công, đậm đà chất Huế. 9 Viếng lăng Bác Viễn Phơng 1976 Tám chữ Lòng thành kính, xúc động và biết ơn của nhà thơ- cũng là của nhân dân miền Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác Hồ.

Giọng điệu trang trọng và thiết tha, tứ thơ theo hành trình của ngời vào lăng viếng Bác; nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ đẹp và gợi liên t- ởng, tởng tợng (hàng tre, vầng trăng) điệp từ, điệp ngữ 10 Sang thu Hữu Thỉnh Sau 1975 (?) Năm chữ

Biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu

Cảm nhận tình tế, nên thơ, nhẹ nhàng mà lắng động, gợi mở (hình ảnh đám mây vắt nửa mình sang thu, sông dềnh dàng, hơng ổi phả, s- ơng chùng chình...) 11 Nói với con Y Ph- ơng Sau 1975 (?) Tự do (bản dịch từ tiếng tây)

Lời trò chuyện với con thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hơng và đạo lý sống của dân tộc

Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu sắc. 12 Mây và sóng Ta-go (ấn độ) Trong tập Trăng non (1909) Tự do (bản dịch từ tiếng Anh)

Qua lời trò chuyện của bé với mẹ, thể hiện tình yêu mẹ vô ngần của em, ca ngợi tình mẹ con bất diệt và thiêng liêng.

Kết cấu hai phần đối xứng và nối tiếp, độc thoại lồng đối thoại ; giọng điệu hồn nhiên, nhiều hình ảnh đẹp bay bổng tởng tợng.

+ Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời lần lợt theo từng cột. Giáo viên bổ sung vào bảng của bản thân.

+ Giáo viên có thể dùng bảng phụ, giấy lớn, chiếu hắt. Nếu có điều kiện đ- a lên màn hình lớn.

2. Ghi tên các bài thơ Việt Nam theo từng giai đoạn lịch sử (căn cứ vào năm sáng tác)

3. Chủ đề tình mẹ con: Những nét chung và riêng trong 3 bài thơ: Con cò, Khúc hát ru, Mây và sóng.

a. Những điểm chung:

- Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng, thắm thiết. - Sử dụng lời hát ru. Lời nói của con với mẹ. b. Những điểm riêng.

Khúc hát ru Con cò Mây và sóng

Sự thống nhất,gắn bó giữa tình yêu con với lòng yêu n- ớc, gắn bó và trung thành với cách mạng của ngời mẹ Vân Kiều (Tà - ôi) trong thời kỳ kháng chiến chống mĩ. Hình tợng sáng tạo: Hát ru con lớn trên lng mẹ.

Từ hình tợng con cò trong ca dao, trong lời ru con, phát triển và ca ngợi lòng mẹ, tình mẹ thơng con, ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con ngời.

Hoá thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ và say sa của bé với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ. Tình yêu của bé là sâu nặng, hấp dẫn hơn tất cả những vẻ đẹp và sự hấp dẫn khác trong thiên nhiên, vũ trụ.

4. Hình ảnh ngời lính và tình đồng chí, đồng đội trong 3 bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, ánh trăng

5. Nhận xét bút pháp của Huy Cận, Nguyễn Duy, Chế Lan Viên và Thanh Hải qua các bài thơ đã học.

- Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải: Bút pháp hiện thực và lãng mạn, chất Huế đậm đà. Lời tâm nguyện trớc lúc đi xa. Hình ảnh đặc sắc: Mùa xuân nho nhỏ.

- Học sinh đọc đoạn văn của bản thân, học sinh khác và giáo viên nhận xét.

Hoạt động 4

+ Giáo viên tổng kết, nhận xét kết quả giờ học, hớng dẫn học sinh làm tiếp những câu hỏi cha đợc hoàn thiện trên lớp.

+ Học sinh chuẩn bị bài cho bài kiểm tra viết về thơ.

Tiết 128 (A) Tiếng Việt

điều kiện sử dụng hàm ý A- Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh: Nhận biết 2 điều kiện giúp cho việc sử dụng hàm ý. Đó là:

+ Ngời viết (nói) có ý thức và biết cách đa hàm ý vào câu nói (viết) + Ngời nghe (đọc) có năng lực đoán, giải hàm ý.

- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

+ Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, máy chiếu các loại, giấy trong, bút dạ, phiếu bài tập.

+ Học sinh: Đọc trớc bài SGK

Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động

+ Kiểm tra bài cũ, kết hợp giới thiệu bài mới + Bài tập 1: Xác định câu có hàm ý trong đoạn đối thoại sau. Hàm ý đó là gì?

... Anh Tấn này! Anh bây giờ sang trọng rồi, còn cần quái gì cái thứ đồ h hỏng này nữa.Chuyên chở lại lịch kịch lắm. Cho chúng tôi khuân đi thôi. Chúng tôi nhà nghèo dùng đợc tất”.

Có gì đâu mà sang trọng! Chúng tôi càn phải bán các thứ này đi, để...

(Lỗ Tấn, Cố hơng)

+ Bài tập 2: Xác định hàm ý trong những câu in đậm trong đoạn văn sau:

Thoắt trông nàng đã chào tha Tiểu th cũng có bây giờ đến đây Đàn bà dễ có mấy tay

Đời xa mấy mặt, đời này mấy gan! Dễ dàng là thói hồng nhan

Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều .

(Nguyễn Du - truyện Kiều)

* Chốt.

* Củng cố lý thuyết * Luyện tập:

Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. * câu 1: Hàm ý là phần thông báo:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2 (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w