Quan niệm thiện thắng ác, kết thúc có hậu, trong văn học dân gian, truyện cổ tích, Truyện Kiều.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2 (Trang 185 - 190)

truyện cổ tích, Truyện Kiều.

- T cách hiên ngang, cứng cỏi của ngời quân tử trớc phong ba: Thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm...

+ Cốt cách giản dị mà vĩ đại của ngời chiến sĩ- thi sĩ cộng sản đẹp nhất trong cuộc đời cách mạng hơn nửa thể kỷ Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh (Nhật ký trong tù và thơ văn Hồ Chí Minh , thơ Sóng Hồng, Tố Hữu...) Kiều chỉ dài 3.254 câu thơ lục bát Hoạt động 4 Hớng dẫn tổng kết và luyện tập Tiết 169-170

Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ II - cuối năm

A- Kết quả cần đạt

1. Kiến thức: Đánh giá đợc các nội dung cơ bản của cả 3 phần trong SGK

ngữ văn 9, trớc hết là tập hai.

2. Tích hợp toàn diện với tiếng Việt, Tập làm văn và đời sống.

3. Kĩ năng: Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.

4. Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Các đề bài và đáp án.

+ HS : Học lại các bài ôn tập, đọc lại SGK toàn cấp, trớc hết là lớp 9, tập hai.

B. Một số đề bài và đáp án - biểu điểm (đề tham khảo)

Đề 1:

Phần I- Trắc nghiệm (2 điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau và ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng.

- Anh không dám nhìn vào mặt em. Trong khi lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên nhận thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm mầu hơn- Một màu tím thẫm nh bóng tối...

Chờ khi đứa con trai đã bng thau nớc xuống nhà dới, anh hỏi Liên: - Đêm qua, lúc gần sáng, em có nghe thấy gì không?

Liên giả vờ không nghe câu chồng vừa hỏi. Trớc mặt chị hiện ra một cái bờ đất lở dốc đứng ở bờ nên này, và đêm đêm cùng với con lũ nguồn đã bắt đầu dồn về, những tảng đất đổ ào vào giấc ngủ.

1. Đoạn văn trên đợc trích từ tác phẩm nào? A- Làng.

B- Bến quê.

C- Những ngôi sao xa xôi

D- Lặng lẽ Sa Pa

2. Tác giả của bài văn trên là ai? A- Nguyễn Thành Long. B- Nguyễn Quang Sáng C- Nguyễn Minh Châu D- Lê Minh Khuê.

3. Đoạn văn trên đợc kể từ ngôi thứ mấy? A- Ngôi thứ nhất.

B- Ngôi thứ hai. C- Ngôi thứ ba.

D- Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.

4. Cụm từ: Một màu tím thấm nh bóng tối là thành phần nào trong câu văn chứa nó. A. Trạng ngữ

B. Phụ chú C. Tình thái D- Bổ ngữ

5. Câu văn: Trớc mặt chị hiện ra một cái bờ đất lở dốc đứng của bờ bên này, và đêm đêm cùng với con lũ nguồn đã bắt đầu dồn về, những tảng đất đổ ào vào giấc ngủ thuộc loại câu nào?

A- Câu đơn B- Câu ghép (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C- Câu ghép có quan hệ từ nối các vế câu.

D- Câu ghép không có quan hệ từ nối các vế câu.

6. Dòng nào sau đây xác định đúng trạng ngữ trong câu trên? A- Trớc mặt chị

B- Trớc mặt chị, đêm đêm

C- Trớc mặt chị, đêm đêm, cùng với

D- Trớc mặt chị, đêm đêm, cùng với con lũ nguồn đã bắt đầu dồn về...

7. Nhận xét nào sau đây đúng nhất với câu: Đêm qua, lúc gần sáng, em có nghe thấy tiếng gì không?

A- Chỉ là một câu hỏi bình thờng, không có hàm ý gì. B- Có hàm ý nói đến việc lở đất ở bờ sông.

D- Có hàm ý nói đến việc lở đất ở bờ sông bên này và còn có hàm ý khác nữa. Đó là gợi sự đổ vỡ, mất mát, gợi sự liên tởng đau lòng đến tính mạng nguy kịch của ngời chồng đang ốm. Khiến anh buồn lo thêm.

8. Câu văn:Trong khí lại nghiêng mặt ra ngoài cửa sổ, anh ngạc nhiên thấy những cánh hoa bằng lăng càng thẫm màu hơn- một màu tím thẫm nh bóng tối... có sử dụng biện pháp tu từ nào sau đây? A- So sánh

B- Nhân hoá C- ẩn dụ

Phần II Tự luận (8 điểm) Câu 1 (3 điểm)

Với câu chủ đề sau, hãy viết một đoạn văn hoàn chỉnh (khoảng 8-10 câu), trong đó dùng phép thế và phép nối để liên kết câu (gạch chân dới các phơng tiện liên kết đó).

Đọc truyện ngắn Lặng lẽ SaPa ta thấy cái lặng lẽ chỉ là bề ngoài giấu“ ”

kín nhịp sống sôi động mà âm thầm trên núi cao chót vót của những con ngời lao động hết lòng vì đất nớc

Câu 2 (5 điểm)

Chọn một trong hai đề:

1. Đạo lí uống nớc nhớ nguồn.

2. Suy nghĩ của em về khổ 4 và khổ 5 trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải (đoạn từ : Ta làm con chim hót... dù là khi tóc bạc).

Tiết 171- 172 Tập làm văn

Th (điện) chúc mừng và thăm hỏi

A- Kết quả cần đạt

- Nắm đợc các tình huống cần sử dụng th (điện) chúc mừng và thăm hỏi. - Nắm đợc cách viết một bức th, điện

- Viết đợc một bức th, điện đạt yêu cầu

B- Thiết kế bài dạy- học

Hoạt động 1

Giáo viên giải thích ngắn gọn để học sinh hiểu về loại văn bản th (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

- Th (điện) chúc mừng và thăm hỏi thuộc loại văn bản hết sức tiết kiệm lời, nhng vẫn đảm bảo truyền đạt đợc đầy đủ nội dung và bộc lộ đợc tình cảm đối với ngời nhận. Đọc th (điện), ngời nhận thờng có một thái độ hợp tác tích cực.

- Thờng là khi nào không thể đến gặp mặt ngời nhận để chúc mừng hoặc chia buồn thì ngời viết mới dùng th (điện).

- Khi gửi th (điện) cần điền thật đầy đủ, chính xác các thông tin (họ tên, địa chỉ của ngời gửi và ngời nhận) vào mẫu do nhân viên bu điện phát để tránh nhầm lẫn, thất lạc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2

Xác định các tình huống cần gửi th (điện)

+ Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mục 1.1 trong SGK và trả lời các câu hỏi:

1. Trờng hợp nào cần phải gửi th (điện)?

2. Có mấy loại th (điện) chính? Là những loại nào? Mục đích của các loại ấy có khác nhau không? Tại sao?

+ Học sinh trao đổi, thảo luận và trả lời: 1. Trờng hợp cần phải gửi th (điện) là:

- Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tỏ tình cảm với nhau.

- Có những khó khăn, trở ngại nào đó khiến ngời viết không thể đến tận nơi để trực tiếp nói với ngời nhận.

2. a. Hai loại chính: - Thăm hỏi và chia vui - Thăm hỏi và chia buồn b. Khác nhau về mục đích

- Thăm hỏi chia vui: Biểu dơng, khích lệ những thành tích, sự thành đạt... của ngời nhận.

- Thăm hỏi chia buồn: Động viên, an ủi để ngời nhận cố gắng vợt qua những rủi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống.

Hoạt động 3

Cách viết th (điện)

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm đợc quy trình viết th (điện): Bớc 1: Ghi rõ họ tên, địa chỉ ngời nhận vào chỗ trống trong mẫu.

Họ tên, địa chỉ ngời nhận: Nguyễn Bình Minh tổ 10, phờng Thanh Hơng, quận Long Biên, Hà Nội

Bớc 2: Ghi nội dung

Nhân dịp bạn đợc giải thởng văn chơng, tôi xin gửi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt, đồng thời cũng xin bày tỏ sự thán phục đức tính kiên trì của bạn đối với niềm đan mê sáng tạo nghệ thuật.

Chúc bạn luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc và ngày càng viết hay hơn!

(Phần này không chuyển đi nên không tính cớc, nhng ngời gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để bu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bu điện không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu), ví dụ:

Trần Hoàng Sơn, số 3, phờng Nhân vị, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh.

Hoạt động 4

Hớng dẫn luyện tập

Tuần 35 Bài 34

Tiết 173,174,175

Trả bài kiểm tra văn, tiếng Việt Bài kiểm tra tổng hợp

A- Kết quả cần đạt

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức đợc kết quả tổng hợp sau cả quá trình học tập Ngữ văn kỳ II lớp 9 nói riêng, chơng trình Ngữ văn THCS nói chung về các mặt: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đề bài.

2. Tích hợp toàn diện (ngang, dọc), văn học - cuộc sống trong bài văn tự luận, trong các câu trả lời trắc nghiệm.

3. Rèn kĩ năng tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết. 4. Chuẩn bị của thầy, trò:

+ Thầy chuẩn bị các t liệu dẫn chứng trong các bài làm của học sinh, định hớng những thành công, hạn chế cơ bản qua bài làm của lớp, có điều kiện nhận xét tổng hợp từng học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trò: Chữa bài theo hớng dẫn của thầy, tự suy nghĩ về quá trình và kết quả học tập Ngữ văn ở trờng THCS, tìm phơng hớng học tập và rèn luyện tiếp theo.

B- Thiết kế bài dạy-học

Hoạt động 1

Trả bài kiểm tra văn

1. Giáo viên nêu nhận xét tổng hợp và công bố kết quả 2. Giáo viên phát đáp án tới từng học sinh

3. Học sinh đọc kĩ đáp án, đối chiếu với bài làm của bản thân, suy nghĩ về những u, khuyết trong bài làm văn và tự sửa chữa.

4. Giáo viên chọn cho học sinh đọc và bình một số bài, đoạn, câu trả lời hay.

Hoạt động 2

Trả bài kiểm tra tiếng Việt

* Tiến trình tơng tự nh hoạt động 1

(Hết tiết 174, chuyển tiết 175)

Hoạt động 3

Trả bài kiểm tra tổng hợp

Tiến trình tơng tự nh hoạt động 1, 2

Hoạt động 4

+ Giáo viên tổng hợp nhận xét chung về kết quả học tập Ngữ văn của hó trong lớp và một số em tiêu biểu trong năm lớp 9 và có thể cả cấp THCS gợi ý phơng hớng học trong hè và những năm tiếp theo ở trờng THPT

+ Học sinh phát biểu cảm nghĩ tự do.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2 (Trang 185 - 190)