Trớc hết, chúng ta tìm hiểu những tiền đề kinh tế, xã hội và t tởng dẫn đến sự ra đời đạo Kitô. So với đạo Phật, đạo Ixlam, thì đạo Kitô về vấn đề nguồn gốc phát sinh còn tồn tại không ít tranh luận số đông cho rằng, đạo Kitô xuất hiện sớm nhất ở vùng Paletxtin vào thế kỷ I sau công nguyên, thuộc các tỉnh phía đông của đế quốc Lamã cổ đại.
Vào khoảng thế kỷ II, III trớc công nguyên, nhà nớc chiếm hữu nô lệ Lamã sau khi hình thành ở Châu Âu đã liên tiếp mở các cuộc chiến tranh chinh phục các nớc bên ngoài lãnh thổ. Nhờ vậy, đến thế kỷ II sau công nguyên Lamã trở thành một đế quốc rộng lớn, trải dài từ Tây sang Đông, bao gồm toàn bộ
bán đảo Italia, Lỡng Hà, Ai Cập, Bắc Phi, Tây á và các nớc vùng Địa Trung Hải.
Đến cuối thế kỷ II, đầu thế kỷ I trớc công nguyên, dù là đế chế hùng mạnh, một nhà nớc chiếm nô hoàn chỉnh ở trình độ cao, nhng trong đế quốc Lamã chất chứa nhiều mâu thuẫn, và rạn nứt. Trong đó, mâu thuẫn cơ bản nhất, sâu sắc và quyết liệt nhất là mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô thống trị với dân lao động nô lệ, giữa các dân tộc bị Lamã chinh phục với chính quốc Lamã. Nó đã bùng nổ thành các cuộc khởi nghĩa vũ trang mang tính quần chúng rộng rãi chống lại chủ nô và quân xâm lợc không chỉ ở những vùng bị chinh phục, mà ngay cả ở chính quốc.
Tuy nhiên, do đế quốc La Mã lúc đó còn rất mạnh đã nhanh chóng đàn áp các cuộc khởi nghĩa một cách dã man tàn bạo. Sự thất bại đó, khiến họ luôn ở trong tâm trạng mệt mỏi, chán chờng và tuyệt vọng quần chúng lao khổ chỉ biết trông chờ vào sự giúp đỡ của lực lợng siêu nhân, một vị thần hay đấng cứu thế để đánh đổ đế quốc La Mã, giải phóng dân tộc, xây dựng vơng quốc công bằng, bình đẳng. Chính trong hoàn cảnh đó, đạo Kitô đã ra đời. Có thể nói Kitô giáo vừa là sản phẩm tinh thần của quần chúng trớc tình trạng bi đát và thất vọng trong cuộc sống, vừa là phản ứng của họ trớc chính sách bóc lột của giai cấp chủ nô thống trị.
Xét về nguồn gốc triết học: Sự xuất hiện đạo Kitô còn dựa trên nền tảng triết học của Hy Lạp và Lamã cổ đại với hai đại biểu là Xênêcơ ở Lamã và Phulông (gốc ngòi Do Thái ở HyLạp). Hai ông đại diện cho trờng phái triết học duy tâm khắc kỷ là một trong những trờng phái đợc phổ biến sâu rộng trong toàn đế quốc Lamã cổ đại.
Ăngghen mệnh danh Xênêcơ là “bác của đạo Cơ Đốc” ông vốn là thầy dạy của bạo chúa Nêrôn, Philông đợc mệnh danh “cha đẻ của đạo Cơ đốc”. Quan điểm t tởng chung của Xênêcơ và Philông là kêu gọi con ngời rời bỏ thế giới hiện thực, ca ngợi thần thánh, khuyên con ngời nhẫn nhục chịu đựng nơi
trần thế, phục tùng số mệnh chờ đợi cuộc sống nơi thiên đàng. Đó chính là cơ sở lý luận cho sự ra đời và hình thành giáo lý của đạo Kitô.
Cùng với cơ sở xã hội và triết học nói trên, đạo Kitô ra đời còn dựa trên cơ sở thần học Do Thái. Đạo Kitô đã kế thừa những tín điều nêu trong đạo Do Thái nh: Lịch sử sáng thế, tội tổ tông, màu nhiệm đức Chúa Trời, linh hồn và thể xác, sự tồn tại của vơng quốc vĩnh hằng ở thế giới bên kia, thiên đàng, hoả ngục, thiên thần, ma quỷ. Ngay cả bản thân chúa Giêsu ngòi sáng lập đạo Kitô cũng đợc nhắc nhiều trong kinh thánh của đạo Do Thái. Có thể nói, nội dung giáo lý cơ bản của đạo Kitô giữ nguyên hoặc phát triển những tín điều củađạo Do Thái.
Ngoài việc dựa vào nền thần học Do Thái, t tởng triết học duy tâm của Hy Lạp, Lamã, Kitô giáo còn sử dụng nhiều yếu tố của tôn giáo, tín ngỡng, phong tục tập quán của các dân tộc vùng Trung Cận Đông. Ăngghen đã nhận xét: “lòng tin ở đạo Kitô là do sự kết hợp thần học của ngời phơng Đông, đặc biệt ngời Do Thái với triết học của ngời Hy Lạp, đặc biệt là của Xtôixít mà sinh ra” [12;226]
Nh vậy, mặc dù Kitô giáo sử dụng nhiều yếu tố triết học, thần học, phong tục tập quán, tín ngỡng của các dân tộc khác nhau trong đế quốc Lamã để xây dựng học thuyết của mình. Song trong quá trình hoàn thiện nó không ngừng chọn lọc, cải biên, gạt bỏ những chi tiết địa phơng không thích hợp cố gắng tạo ra những nét chung mang tính tổng quát đáp ứng xu hớng thời nhất thần và phù hợp lòng mong đợi của các dân tộc khác nhau về một đấng cứu thế.
Theo truyền thuyết ngời sáng lập ra đạo Kitô là chúa Giêsu Cơrit (Resus christ), “con của Chúa Trời đầu thai vào ngời con gái đồng trinh Maria và đợc sinh ra ở Bếtlêem vùng Palextin (lúc bấy giờ nằm trong lãnh thổ của đế quốc Lamã) vào khoảng năm V hoặc IV trớc công nguyên”. “Lịch sử văn minh thế giới”[8;246]. Đến năm 30 tuổi tự nhận mình là đấng Cứu thế, là vị chúa mà ng- ời Do Thái ao ớc từ lâu. Chúa Giêsu không ngừng truyền đạo, chữa bệnh, có thể làm ngời chết sống lại.
Ông bắt đầu truyền đạo từ Giêrexalem, ông tuyên truyền bình đẳng, khuyên con ngời nhẫn nhục chịu đựng mọi đau khổ ở đời, sau khi chết sẽ đợc hởng hạnh phúc vĩnh viễn ở nơi thiên đàng. Đồng thời Giêsu tố cáo tội ác của giai cấp thống trị đơng thời, lên án sự giàu có. Theo ông, của cải phi nghĩa của bọn ngời giàu có sẽ chặn lối lên thiên đàng của chúng “Con lạc đà chui qua lỗ kim còn dễ hơn kẻ giàu có đi vào thiên đờng”. Và luôn cầu nguyện cho “mụ đàn bà lồ đầy tội lỗi” (chỉ đế quốc La Mã) sẽ bị tiêu diệt và dẫn đến sự ra đời của “một nớc công lý ngàn năm”…
Sau 3 năm truyền đạo, các giáo trởng đạo Do Thái, cho rằng chúa Giêsu là kẻ chống lại tôn giáo truyền thống, tôn giáo của mình, chính quyền La Mã căm ghét ông, gán cho ông là kẻ gieo rắc dị đoan, nhằm tập hợp quần chúng chống lại chính quyền Lamã. Chúa Giêsu bị đa đến trớc đạo giáo trởng Do Thái Caiphơ rồi đa đến toà án Lamã ở Do Thái do Pôngxơpilát (ponce Pilate) làm đại diện. Toà án Lamã tuyên bố xử tử Giêsu Cơrét bằng cánh đóng đinh lên thập giá ở núi Canve (calvaire) ở gần Giêxudalem lúc đó Giêsu mới 33 tuổi. Sau khi bị tuyên bố hành hình, thi hài của ông đợc học trò trôn cất trong hang đá. Nhng sau 3 ngày, ngời ta thấy trong hang đá trống rỗng, Giêsu sống lại, tiếp tục giảng đạo thêm 40 ngày nữa rồi mới về trời. Trớc khi về Trời, ông lập 7 phép bí tích trở thành những nghi lễ chính của đạo Kitô.