Trớc hết, cả ba tôn giáo đều cho mình là con cháu (hậu duệ) của Abraham là “một ngời Aramac lang thang” đã trở thành ngời cha của một quốc gia lớn.
Dựa theo truyền thuyết về thời kỳ tiền sử của ngời Do Thái, tổ tiên của họ Abraham, sinh ra ở vùng Ur thuộc vơng quốc của ngời Sume ở vùng Mesopotamia vào khoảng năm 1900 trớc công nguyên. Lớn lên ông sốngcuộc đời du mục lang thang nay đây mai đó, sau theo sự chỉ dẫn của Thần ông đã dẫn gia đình và đàn dê đến định c ở Canaan tức vùng Palextin ngày nay.
Đạo Do Thái cho rằng, giáo trởng Abraham đợc Thợng đế tuyển chọn, trở thành bạn của Thợng đế. Thợng đế đã đa ông ra khỏi thành Ur thuộc vùng Mesopotamia, cho ông kế thừa vùng đất hứa Canaan “chảy ra sữa và mật” đợc Yahve thử thách bằng việc hy sinh, hiến tế Issaac (ngời con trai của Abraham) đợc tràn đầy ân sủng phúc lành, đợc ban phép “có hậu duệ đông đảo nh sao trên trời, nh cát dới biển”. Yahve đã hứa với ông “bằng vào Côran cháu hậu duệ của ngơi, mọi quốc gia trên trái đất sẽ hởng phúc lành vì ngơi vâng lời ta”.
ở kinh Tân ớc của đạo Kitô, Abraham chiếm địa vị quan trọng. Giêsu tán dơng lòng tin của Abraham vào lời hứa của Thần; Thánh Tông đồ Paul xem ông là ngời “Tin vào Thợng đế, tin vào điều mà ông coi nh là công lý, con của ông là những ngời đòi hỏi lòng tin và cùng đợc hởng phúc lành với ông”. Và Abraham là ngời “hy vọng ngợc với hy vọng, tin và trở thành Cha của vô số dân tộc”.
Tiếp theo, chuyện Kinh thánh và truyền thống Do Thái cổ xa, trong bộ kinh “Côran” tên của Abraham đợc nhắc tới 69 lần, trình bày ông là ngời cha, và ngời mẫu của tín đồ, quy thuận Thợng đế.
Abraham là tổ tiên của dân tộc Do Thái, nhng trong quá trình ra đời và phát triển, đạo Kitô, đạo Ixlam cũng coi mình là hậu duệ của ông. Điều đó chứng tỏ, cả ba tôn giáo có mối quan hệ với nhau khá sâu sắc, dù nó ra đời trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau. Đặc biệt là mối quan hệ giữa đạo Do Thái với đạo Kitô và đạo Ixlam, đạo Do Thái tuy ít phát triển nhng nội dung và lễ thức đều đợc Kitô giáo và Ixlam giáo kế tiếp. Điều đó chứng tỏ sức sống trờng tồn của đạo Do Thái. Tuy trong quá trình phát triển nó không trở thành một trong những tôn giáo lớn trên thế giới nhng có vai trò quan trọng và đợc xem nh là một trong những bộ phận cấu thành đạo Kitô, đạo Ixlam.
Các tôn giáo Do Thái, Kitô, Ixlam thờng đợc gọi theo cách gọi chung là tôn giáo độc thần, “hay học thuyết triết lý hoặc tôn giáo chỉ chấp nhận một Th- ợng đế, tách biệt với thế gian”. Cả ba tôn giáo, đều tôn thờ một vị thánh duy nhất của mình: Đạo Do Thái với thần Giêhôva; Đạo Kitô thờ 3 ngôi: Đức Chúa Cha- Đức Chúa Con- Đức Thánh Thần, tuy 3 ngôi nhng chung một bản thể là Thiên Chúa; Đạo Ixlam chỉ độc tôn một vị thánh duy nhất thánh Ala. Tôn giáo độc thần của Do Thái giáo, Kitô giáo, Ixlam giáo, phân biệt với đa thần giáo, phiến thần giáo.
Tuy nhiên, các tôn giáo độc thần Do Thái, Kitô, Ixlam trong quá trình ra đời thờng đi qua giai đoạn đa thần giáo. Cùng một lúc thờ rất nhiều vị thần khác nhau, mỗi vị thần tợng trng cho một hiện tợng nhất định của giới tự nhiên, xã hội, hoặc tâm lý con ngời.
Trớc công nguyên nhiều thế kỷ (khoảng thế kỷ XII đến thế kỷ XI). Các bộ lạc ngời Hêbơrơ đã định c làm nghề nông ở Palextin. Họ thờ các thần bảo vệ nghề nông nh thần Yahve coi về giông tố, lửa nớc về sau Yahve trở thành thần chính, rồi thần duy nhất. Đó là con đờng đi từ đa thần giáo đến nhất thần giáo ở vùng Giuđê.
Đạo Kitô con đờng từ đa thần đến độc thần, ảnh hởng nhiều của tôn giáo cổ Rôma, có thể đứng đầu Jupiter có nữ thần Minerva không ngoan, khéo tay, thần Mars trông coi chiến tranh, thần Fortura trông nom về sự may rủi… Do đế quốc Rôma chinh phục nhiều nớc, nên tôn giáo cổ ở đây còn thờ cả thần Mithra của Bat, thần Isida của Aicập, thần Kibala của Tiểu á…
Còn đạo Ixlam trớc khi ra đời, đa số ngời Arập theo tín ngỡng nguyên thuỷ sùng bái đa thần, trong đó có ba vị đại nữ thần: Thần Mặt trời (Al. Lát), thần Vạn năng (Al. Uzza) và Thần vận mệnh (Monat) đợc đặc biệt sùng bái... Những vị thần đó trở thành thần bảo hộ cho bộ lạc, thờng cũng trở thành tổ tiên của bộ lạc. Ngay cả ở Caaba ở trung tâm Meca (sau trở thành trung tâm của đạo Ixlam độc thần) bên trong cũng thờ hơn 300 pho tợng thần bộ tộc, trên góc tờng phía đông có nhiều phiến đá đen. Hàng năm, vào mùa hạ và mùa đông nhiều dân du mục trên bán đảo đến đây cúng bái.
Nh vậy Do Thái giáo, Kitô giáo, Ixlam giáo là những tôn giáo đi từ đa thần giáo đến độc thần giáo. Điều đó chứng tỏ, các tôn giáo trên đã vợt khỏi khuôn khổ hẹp hòi của quốc gia dân tộc trở thành tôn giáo thế giới, đặc biệt là Kitô giáo, Ixlam giáo phát triển thành hai trong ba tôn giáo lớn nhất thế giới . Vậy là , từ tôn giáo đa thần với tính chất quốc gia, dân tộc riêng rẽ từng vùng, từng miền, quyền hành của các vị thần không vợt khỏi mối quan hệ xã hội riêng biệt của từng xứ sở. Khi các dân tộc mở rộng sự giao lu, vợt biên giới thì tính đa thần dần mất đi, chuyển sang tôn giáo siêu quốc gia, đánh dấu giai đoạn quan trọng trong lịch sử Do Thái giáo, Kitô giáo, Ixlam giáo, ảnh hởng sâu sắc đến đời sống của đông đảo các dân tộc trên thế giới: Đạo Do Thái, phản ánh tinh thần đấu tranh của ngời dân Palextin cũng nh các dân tộc nô lệ thoát khỏi
cuộc sống nô lệ, giải phóng thân phận. Đạo Kitô, lại là sự biểu hiện rõ nét trạng thái t tởng của xã hội trong cuộc khủng hoảng của chế độ chiếm hữu nô lệ ở đế quốc Rôma sau hồi cực thịnh, còn đạo Ixlam hình thành ở các vùng dân tộc Arập vào thời kỳ chuyển từ quan hệ công xã nguyên thuỷ sang mối quan hệ xã hội có giai cấp nhà nớc.
Xuất phát từ tôn giáo độc thần, đạo Do Thái, đạo Kitô, đạo Ixlam đều coi đấng tạo vũ trụ và vạn vật, chủ muôn loài, muôn ngời là Thiên chúa (đạo Do Thái, đạo Kitô) là Thợng đế (đạo Ixlam). Thiên chúa, Thợng đế là cái vô tận, tuyệt đối, vĩnh hằng vĩnh cửu, có quyền phép vô biên, không những không phụ thuộc vào những qui luật khách quan của xã hội loài ngời, mà Thợng đế, Thiên chúa còn là đấng tạo ra và biến đổi các qui luật đó, tạo nên vô số điều kỳ diệu.
Thiên chúa (tức Chúa Trời) là đấng sáng tạo mọi điều, mọi sự. Ngài là Thần linh, là Hằng hữu, là Toàn năng, Toàn thiện, Toàn mỹ, là “nhất đán tác thành”, bảo tồn vĩnh cửu. Trong đạo Do Thái, chúa Thợng- “Chúa của vạn quân” khiến mặt trời chiếu sáng ban ngày, khiến mặt trăng chiếu sáng ban đêm, khuấy động Đại Dơng. Đạo Kitô, cho rằng Thợng đế tức là một thần nhng lại bao gồm cả ba vị là Đức Thánh Cha, Đức Thánh Con và Đức Thánh Linh có quyền uy tối cao “Con tin Thợng đế, ngời Cha toàn năng, vị Chúa sáng tạo ra trời đất”. Đặc biệt ở đạo Ixlam, tính duy nhất của Thợng đế biểu hiện rất rõ nét, rằng không có một chúa trời nào khác, ngoài một vị Thợng đế duy nhất “vị chúa tể của các thế giới”.
Thợng đế là ánh sáng của bầu trời và mặt đất ánh sáng của Ngài giống nh các hộc tờng Nơi có ngọn đèn đặt trong cái bóng thuỷ tinh Và bóng thuỷ tinh toả ánh lấp lánh nh một vì sao Đợc thắp sáng: Dầu của các cây đợc ban phúc Một cây ôliu không phải phơng Đông
Dầu của nó toả sáng mà không cần phải châm lửa Đó là ánh sáng bên trên mọi thứ ánh sáng
Thợng đế chiếu dọi ánh sáng của Ngài cho những ai mà Ngài che trở Ngài mang cho con ngời những lời ẩn dụ và Thợng để thấu tờng mọi sự
Thiên chúa, thợng đế là đấng sáng tạo ra trời đất, là “Đấng rất mực độ l- ợng, rất mực khoan dung”. Bằng sức mạnh quyền uy, quyền phép, từ chỗ h không Thiên chúa, Thợng đế đã tạo dựng ra muôn loài và con ngời trong vòng 6 ngày.
Kinh Cựu ớc kể lại rằng Thiên chúa tạo dựng trời đất, muôn vật trong 6 ngày:Ngày thứ nhất: Tạo nên sự sáng và sự tối, đặt tên sự sáng là ngày, sự tối là đêm, ngày thứ hai: Tạo không gian quen gọi là trời, ngày thứ ba: Tạo ra đất, n- ớc, cây, cỏ, ngày thứ t: Tạo ra các tinh tú trên trời, làm cơ sở phân chia ngày đêm, năm tháng, thời tiết trong đó có hai vì tinh tú lớn là mặt trời cai trị ban ngày mặt trăng cai trị ban đêm, ngày thứ năm: Tạo nên muôn vật, chim trên trời, cá dới nớc muôn thú trong rừng, ngày thứ sáu: Tạo nên con ngời, ngày thứ bảy : Sau khi hoàn chỉnh công việc sáng tạo của mình thiên chúa nghỉ (còn gọi là ngày Chúa nhật hay Chủ nhật).
Đạo Ixlam đã kế thừa thuyết “sáng thế kỷ” của Do Thái giáo và Kitô giáo cho rằng: Thánh Ala là Thợng đế duy nhất kiến tạo và điều khiển mọi sinh tồn, đã tạo ra vũ trụ và muôn vật trong 6 ngày nhng thứ tự công việc trong 6 ngày có thay đổi chút ít: Ngày thứ nhất : Tạo ra bầu trời, ngày thứ hai: Tạo ra mặt trời, mặt trăng, các vì sao và gió, ngày thứ ba: Tạo ra muôn vật và thiên thần ở bảy tầng trời, ngày thứ t: Tạo ra nớc và xác định nớc là thức ăn của các loài vật và cũng trong ngày đó, theo lệnh của Thợng đế và các dòng sông bắt đầu chảy, ngày thứ năm : Tạo ra Thiên đờng và Địa ngục, ngày thứ sáu : Tạo ra Adam – Eva, thuỷ tổ của loài ngời, ngày thứ bảy : Công việc của Thợng đế hoàn thành cả thế giới bao trùm mọi trật tự và những sự hài hoà không thể phá vỡ đợc.
Mặc dù, ba tôn giáo ra đời trong những điều kiện hoàn cảnh lịch sử khác nhau , nhng trong giáo lý của nó có sự gần gũi tơng đồng với nhau. Ba tôn giáo
đều cho rằng, tất cả mọi sự biến đổi trong vũ trụ đều do Thiên chúa, Thợng đế tiền định, đó là đấng sáng láng, là chúa tể của trời đất và muôn loài có quyền phép vạn năng sắp xếp mọi sự vận hành của vũ trụ. Do Thợng đế, Thiên chúa có thể lực siêu phàm nên không phải ai cũng thấy đợc, con ngời muốn gần gũi phải thông qua sứ giả, thông qua tiên tri. Và ngợc lại, những thông điệp thiêng liêng của Thiên chúa, Thợng đế đợc nhắn nhủ qua một loạt các tiên tri đó là những ngời đợc Thợng đế, Thiên chúa lựa chọn để nói thay Ngài. Trong giáo lý của Do Thái giáo, Kitô giáo, Ixlam giáo, đều thấy bóng dáng của một loạt những nhà tiên tri, sứ giả nh: Nôe, Abraham, Môse, Đavit, Giêsu…chính sứ giả, tiên tri là những ngời bắc nhịp cầu giao cảm giữa Thiên chúa, Thợng đế với con ngời và ngợc lại. Sứ giả không phải là thần, mà là con ngời cụ thể của lịch sử.
Đạo Do Thái, sứ giả của thần là Môidơ (Mosheh), là vị anh hùng dân tộc của ngời Ixraem. Năm 1225 trớc công nguyên dới sự lãnh đạo của Môidơ ngời Do Thái thoát khỏi sự nô lệ, thống trị của AiCập trong một thời gian dài.
Đạo Kitô, sứ giả của Thiên chúa là Đức chúa Giêsu, xung quanh cuộc đời sự nghiệp của Giêsu còn nhiều điểm nghi ngờ, đặc biệt là vấn đề Giêsu có phải là nhân vật có thật trong lịch sử hay không? Những học giả phủ nhận Giêsu là nhân vật có thật thì cho rằng: Giêsu chỉ là thần tợng trong thần thoại Cơ đốc giáo, Giêsu trong Kitô giáo trên thực tế là sự h cấu một nhân vật cùng tên trong lịch sử; Giêsu là nhân vật trong truyền thuyết sai lầm…
Những ngời chủ trơng Giêsu là nhân vật có thực cho rằng: Giêsu là thủ lĩnh phản loạn của ngời Do Thái. Giêsu là ngời lãnh đạo phong trào cách mạng; Là con ngời bằng xơng bằng thịt, nhng về sau con ngời đã thần thánh hóa ông ta…Tuy nhiên từ những t liệu và kết quả nghiên cứa tổng hợp hiện có, chúng ta có thể khẳng định một số điểm và cuộc sống của Giêsu:
1.Giêsu là ngời Do Thái
2. Sống ở đầu thế kỷ I sau công nguyên
3. Khoảng 30 tuổi truyền đạo tại các nơi thuộc Do Thái và Galibe. 4. Từng nhận 12 ngời làm đại S đồ.
6. Sau bị kết tội “mu phản Lamã” , bị đóng đinh trên giá chữ thập.
Đạo Ixlam, sứ giả của thánh Ala là Môhamet theo truyền thuyết, ông là ngời của bộ lạc Quraysh ở thành phố Mecca, sinh năm 571 mất 630 sống cuộc sống nghèo khổ, từ nhỏ mồ côi cha mẹ, ở với chú làm nghề nhăn nuôi và dẫn đ- ờng cho khách thơng, nhng tỏ ra thông minh và giàu nghị lực. Lớn lên lập ra đình với quả phụ hơn tuổi. Ông có tất cả 9 vợ, trong đó có 4 vợ chính thức.
Nh vậy, sứ giả, tiên tri của Thợng đế, Thiên chúa không phải là đấng thần linh, bất biến, mà là con ngời, cụ thể là sản phẩm của lịch sử. Trong xã hội cổ đại, con ngời phải đối diện muôn vàn bất công của xã hội có giai cấp. Sự bế tắc ấy khiến họ phải tìm đến lực lợng siêu nhiên, thần thánh (Thiên chúa, Thợng đế), mong có cuộc sống tốt đẹp cho mai sau. Thế nhng Thiên chúa, Thợng đế là đấng quyền uy sáng láng, con ngời trần tục không thể tiếp kiến trực tiếp mà phải thông qua sứ giả của thần. Sứ giả chính là ngời hoàn thành mục đích ý chỉ của thần, cứu vớt loài ngời trong cảnh nớc sôi lửa bỏng phán quyết loài ngời, xây dựng thái bình, thịnh trị.
Đạo Do Thái: Môidơ theo sự chỉ đạo của thần dẫn ngời Ixlam ra khỏi AiCập để tìm đến mảnh đất “chảy ra sữa và mật”. Trong suốt 40 năm lang thang, lu lạc trên sa mạc khi tới cánh đồng Xinai, Môidơ leo lên đỉnh Xinai trong tiếng sấm chớp ầm ào nhận “Mời điều răn” của thần. Sau đó ban bố cho mọi ngời dân đợc biết nhằm mục đích tôi luyện dân tộc Ixraen, là sự hiển hiện thần trong lịch sử, khiến con ngời nhận thức và yêu kính thần.
Đạo Kitô cho rằng, ban đầu con ngời giữ mối liên hệ với Thiên chúa, về sau do tội lỗi của con ngời nên không giữ đợc mối liên hệ với Thần mà phải thông qua đấng cứa chuộc là Giêsu Cơrit. Chúa Giêsu là hình ảnh hiện thân cho nhân tính và thần tính, gần gũi nhng thiêng liêng. Chúa bị hành hình trên giá chữ thập, tức là chúa hy sinh để thế gian đợc sống. Trớc khi về trời, chúa đã lập hội thánh và bảy phép bí tích khai sinh nớc trời trên thế gian. Đó là môi giới duy nhất để con ngời hiệp thơng với Chúa.
Đạo Ixlam sứ giả của thánh Ala là Môhamet. Ông đợc Ala giao cho nhiệm vụ truyền bá tôn giáo và cứu vớt chúng sinh đau khổ đoạ đầy. Kinh
Côran cho biết, trớc Môhamet có nhiều vị tiên tri và đều đợc tôn kính hết mực vì tất cả đều cố gắng kêu gọi mọi ngời trở về với “Ixlam ” nghĩa là trở về với sự tuân phục Thợng đế. Các tiên tri trớc Môhamet có 28 vị: Abraham, Moses, Ishmael, Giêsu..thế nhng thông điệp hoàn chỉnh cuối cùng gửi đến cho loài ng- ời chính là thông qua Môhamet ngời thay thế cho tất cả tiên tri đến từ trớc, đó là bản thông điệp tối hậu của Thợng đế.
Giúp việc cho đấng tối cao, đấng toàn năng, toàn hữu không chỉ có sứ giả, tiên tri, mà còn có thiên sứ. Cả 3 tôn giáo đều cho rằng: có rất nhiều thiên