Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội, nó xuất hiện từ thời kỳ nguyên thuỷ, trải qua các thời và sau đó tiếp tục tồn tại và phát triển qua các thời kỳ cổ đại, trung đại, cận đại và cho đến ngày nay. Tôn giáo là yéu tố không thể thiếu đợc của mỗi quốc gia, dân tộc cũng nh trong đời sống tâm linh , trong văn hoá cộng đồng con ngời.
Về vai trò của tôn giáo, lâu nay các nhà nghiên cứu thờng thien về phân tích tính tiêu cực của nó. Tuy nhiên, trong những thập kỷ gần đây ngời ta đã đánh giá một cách khách quan hơn về những tác động tiêu cực cũng nh tác động tích cực của nó đối với đời sống con ngời. Bàn về tính tiêu cực của tôn giáo, không thể không nhắc tới ý kiến của Mac: “Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của một thế giới không có trái tim cũng giống nh nó là tinh thần của một trạng thái không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”. Nhng bên cạnh đó, cũng phải thừa nhận rằng, mặc dù cách xa nhau về địa lý, khác nhau về niềm tin, nhng các tôn giáo đều có một
mẫu số chung đó là tính hớng thiện( ngũ giới của phật giáo, mời điều răn của Kitô giáo, ngũ trụ của Ixlam giáo)
Trong số các tôn giáo lớn của thế giới, sự ra đời và phát triển của các tôn giáo ở thời kỳ sau này dù ít, dù nhiều có sự tiếp thu, kế thừa t tởng của những tôn giáo đã ra đời trớc đó. Tuy nhiên, mỗi một tôn giáo vẫn có một niềm tin riêng, một quan niệm về thế giới về con ngời, cũng nh hệ thông luật lệ, lễ nghi riêng.
Do Thái giáo, Kitô giáo và Ixlam giáo là một trong những tôn giáo ra đời sớm và ảnh hởng sâu sắc tới đời sống văn hoá, tín ngỡng của nhiều quốc gia trên thế giới. Thông qua việc nghiên cứu Do Thái giáo, Kitô giáo và Ixlam giáo giúp chúng ta có thể nhân biết đợc tính tơng đồng và khác biệt của ba tôn giáo về các mặt giáo lý, giáo luật, lễ nghi. Trên cơ sở đó, có thể lí giải đầy đủ hơn về niềm tin, quan niệm về thế giới, quan niệm về con ngời cũng nh triết lý nhân sinh của từng tôn giáo.
Nghiên cứu vấn đề này còn góp phần chống lại những xung đột sắc tộc và tôn giáo diễn ra ở nhiều nơi mà các thế lực chính trị mờ ám dựng lên để gây chia rẽ thù hằn dân tộc. Mặt khác giúp chúng ta nhận thức đúng đắn hơn trong việc lựa chọn tín ngỡng cho mình, tránh không để tín ngỡng biến thành mê tín dị đoan làm ảnh hởng đến đời sống văn hóa chung của quốc gia, dân tộc.
Dới góc độ một sinh viên, bớc đầu học tập nghiên cứu khoa học, thông qua việc tìm hiểu khai thác tài liệu về ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo và Ixlam giáo để thấy những nét tơng đồng và khác biệt. Qua đó, nhận thức sâu sắc hơn vai trò của ba tôn giáo trong đời sống văn hoá, chính trị của thế giới. Đồng thời đánh giá khách quan hơn 3 tôn giáo trong xu thế phát triển của lịch sử nhân loại. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài tốt nghiệp của mình là “ Những nét tơng đồng và khác biệt giữa ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo và Ixlam giáo”.