Nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi của Kitô giáo 1 Giáo lý

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 28 - 33)

2.2.2.1 Giáo lý

Kinh thánh: Giáo lý đạo Kitô đợc chứa đựng trong Kinh thánh, bao gồm kinh Cựu ớc và Kinh Tân ớc. Cái gọi là “ớc” tức chỉ “minh ớc” hoặc “ớc pháp”. Kinh Cựu ớc đợc xem là bộ giả sử của dân tộc Do Thái, gồm 46 quyển, chia làm 3 loại nh sau: Sách lịch sử do Môisen viết về sự tạo dựng vũ trụ và con ngời của Thiên Chúa về những sự tích của dân Do Thái cùng luật pháp, phong tục tập quán và truyền thống văn hoá của đạo,. sách văn thơ, sách tiên tri (sấm ký). Kinh Tân ớc là bộ phận đặc hữu của đạo Kitô, gồm 27 quyển kể về cuộc đời sự nghiệp của Chúa Giêsu Kitô, hoạt động của các Thánh tông đồ, những lời dăn

dạy, chỉ bảo về đạo lý của Chúa Giêsu và các Thánh tông đồ đối với con ngời. Sách kinh Tân ớc có thể chia làm 4 loại nh sau: Sách tin mừng (hay sách Phúc Âm), sách công cụ sứ đồ, sách Thánh th, sách Khải huyền.

Đối với đạo Kitô, cho rằng kinh thánh là những lời mạc khải của Thiên chúa đối với loài ngời, là mẫu mực tối cao của đức tin phải đợc đề cao và tôn sùng nh thánh thể Chúa. Cũng theo họ, hội thánh đợc Chúa Giêsu tạo dựng có nhiệm vụ truyền giảng kinh thánh, do đó truyền đạo là một nhiệm vụ thiêng liêng mang ý nghĩa thánh truyền.

Giáo lý: Nội dung giáo lý của đạo Kitô có thể khái quát ở những điểm chủ yếu sau:

Quan niệm về thế giới: Tín điều cơ bản đầu tiên của Kitô giáo là niềm tin vào Thiên chúa và sự mầu nhiệm của Thiên Chúa. Theo giáo lý, Thiên chúa (Thợng đế) có trớc đời đời, có trớc cả không gian và thời gian. Thiên chúa có 3 ngôi: Ngôi thứ nhất là Đức chúa Cha; Ngôi thứ hai là Đức chúa Con; Ngôi thứ ba là Đức chúa Thánh Thần. Tuy là ba ngôi, nhng cùng chung một bản thể – Thiên chúa. Ngôi hai do ngôi một sinh ra, còn ngôi ba do ngôi một và ngôi hai mà ra. Ba ngôi “đồng đẳng, đồng vinh, đồng quyền”, nhng mỗi ngôi có một chức năng, vai trò riêng đối với loài ngời: Ngôi thứ nhất Đức chúa Cha: Tạo dựng (tạo ra vũ trụ và loài ngời) Ngôi thứ hai- Đức chúa Con: Cứu chuộc và Ngôi thứ ba Đức chúa Thánh Thần: làm nhiệm vụ Thánh hoá (lập hội thánh và truyền sức mạnh, lòng can đảm cho các môn đệ của chúa Giêsu đi truyền đạo). Kinh thánh Kitô giáo cho rằng Thiên chúa sáng tạo trời đất và muôn loài từ h không tất cả mọi sự tồn tại biến đổi trong vũ trụ đều do Thiên chúa tiền định một cách hợp lý và tuyệt đối.

Quan niệm về con ngời: Theo quan niệm của đạo Kitô con ngời đợc Thiên chúa sáng tạo theo hình ảnh của Thiên chúa, bằng một hành động tự nguyện của Thiên chúa. Do đó con ngời có nhiệm vụ thờ phụng Thiên chúa và tiếp tục công cuộc kiến tạo trái đất của Thiên chúa.

Đạo Kitô cho rằng, trong các công trình sáng tạo của Thiên chúa thì con ngời là sản phẩm hoàn hảo và tuyệt mỹ. Con ngời có trí khôn, có lơng tâm và

đạo đức lên làm chủ thế giới, muôn loài. Con ngời có mối quan hệ trực tiếp với Thiên chúa và đợc Thiên chúa yêu thơng hơn hết. Sau này khi con ngời sa vào vòng tội lỗi, mối quan hệ trực tiếp đó không còn nữa, mà phải thông qua đấng Cứu chuộc là chúa Giêsu.

Con ngời theo quan niệm của Kitô giáo có hai phần: Phần thể xác (tính phàm tục) và phần linh hồn (tinh thiêng liêng). Linh hồn là phần sinh khí do Thiên chúa truyền vào, con ngời sau khi chết, thể xác trở về với cát bụi, còn phần linh hồn tồn tại vĩnh cửu.

Bên cạch hệ thống giáo lý kể trên, đạo Kitô còn có hệ thống các luật lệ, lễ nghi chi tiết, cụ thể và đợc thống nhất thực hiện trên toàn thế giới.

2.2.2.2 Giáo luật

Giáo luật của đạo Kitô đợc thể hiện rõ trong 10 điều răn của Thiên chúa. Mời điều răn mà trớc kia Thiên chúa đã khắc vào bia đá ban cho Maisen, tổ phụ của dân Do Thái:

1. Phải thờ cúng Thiên chúa trên hết mọi sự.

2. Không đợc lấy danh Thiên chúa để làm những điều phàm tục tầm thờng. 3. Giành ngày Chủ nhật để thờ phụng Thiên chúa.

4. Thảo kính cha mẹ. 5. Không đợc giết ngời. 6. Không đợc dâm dục.

7. Không đợc gian tham lấy của ngời khác.

8. Không đợc làm chứng dối, che dấu sự gian dối. 9. Không đợc ham muốn vợ chồng ngời khác. 10. Không đợc ham muốn của cải trái lẽ.

Mời điều răn nói trên quy lại hai điều là Kính Chúa và Yêu ngời, đợc xem là tôn chỉ của đạo.

Ngoài luật lệ cơ bản trên còn có 6 điều răn của giáo hội: 1 1. Xem lễ ngày Chủ Nhật và các ngày lễ buộc.

2 2. Kiêng việc xác ngày Chủ Nhật. 3. Xng tội mỗi năm một lần.

4. Chịu lễ mùa phục sinh.

5. Giữ chay những ngày quy định. 6. Kiêng ăn thịt những ngày quy định.

Giáo hội Kitô còn quy định nghĩa vụ trong các quan hệ đối với linh hồn, đối với đồng loại và đối với chính bản thân mình: Lấy điều thiện mà khuyên ngời, hớng dẫn kẻ mê muộn, tha thứ cho kẻ kinh rẻ mình, nhịn kẻ xúc phạm đến mình, răn bảo kẻ tội lỗi, an ủi ngời lo âu, cầu nguyện cho kẻ sống và ngời chết, cho kẻ đói ăn, kẻ khát uống,..thăm viếng ngời hoạn nạn, chôn táng ngời chết, khiêm nhờng không hà tiện, đoan chính, siêng năng, ăn uống điều độ.

2. 2.2.3 Lễ nghi

Lễ nghi của đạo Kitô chủ yếu ở việc thể hiện ở việc thực hiện bảy phép bí tích và một số ngày lễ buộc. Trớc hết là bảy phép bí tích:

Bí tích rửa tội: Để rửa sạch tội Tổ tông để trở thành tín đồ đạo Kitô, đợc nhập hội Thánh, và tái sinh trong ngày phán xét. Bí tích rửa tội đợc thực hiện với trẻ sơ sinh của gia đình có đạo, nhng đối với ngời lớn Tông đạo phải qua một thời kỳ chuẩn bị về mặt tâm lý và sám hối những tội lỗi đã mắc phải.

Bí tích Thêm sức: Bí tích giúp tín đồ đợc ơn Chúa Thánh Thần mà liên kết chặt chẽ với giáo hội, vững lòng tin đi sâu vào đời sống tín ngỡng, nh trớc đây sau khi chúa Giêsu lên trời, các Thánh tông đồ bơ vơ, chúa Thánh Thần hiện xuống an ủi và ban sức mạnh cho họ. Bí tích thêm sức chỉ thực hiện đối với những ngời chịu phép rửa tội.

Bí tích giải tội: Bí tích giải tội đúng nh tên gọi của nó nhằm tha thứ những tội lỗi mà bản thân mỗi con ngời mắc phải. Ngời đợc giải tội tự phán xét về hành vi của mình trên cơ sở đó chiếu với lời răn dạy, khuyên bảo của Thiên chúa và Giáo hội, rồi xng những tội đã mắc với linh mục một cách trung thành. Linh mục với t cách thay mặt Thiên chúa ngồi trong toà giải tội luận xét tha tội hoặc định ra những hình thức sửa chữa đền tội bằng những việc làm nhân đức. Luật Giáo hội quy định mỗi năm tín đồ xng tội ít nhất một lần.

Bí tích thánh thể: Bí tích này còn gọi là phép Mình Thánh Chúa là sự tái diễn việc chúa Giêsu đã hiến dâng thân thể cho sự nghiệp Cứu chuộc. Theo

quan niệm của Kitô giáo, công cuộc Cứu chuộc của Thiên chúa sẽ tiếp tục trong màu nhiệm của Bí tích Thánh thể. Bí tích Thánh thể là đỉnh cao, là nguồn mạch trong đời sống tín ngỡng của những tín đồ. Bí tích này đợc dựa theo sự tích: “bữa tiệc cuối cùng” trong lễ vuợt qua (còn gọi là bữa tiệc chia li) của chúa Giêsu với môn đệ. Nghi lễ của bí tích Thánh thể đợc cử hành trọng thể trong nhà thờ gọi là Thánh lễ Misa.

Bí tích xúc dầu thánh: Bí tích xúc dầu thánh đợc thực hiện đối với bệnh nhân trong cơn nguy ngập để xin đợc Thiên chúa nâng đỡ và cứu vớt. Các giám mục là ngời thực hiện phép chuyển dầu thảo mộc thành dầu Thánh dùng trong bí tích xúc dầu thánh cho bệnh nhân. Các linh mục thực hiện bằng cách xoa “dầu thánh” lên trán hoặc thân thể bệnh nhân và đọc lời nguyện cầu Thiên chúa theo quy định của giáo hội.

Bí tích truyền chức thánh: Bí tích này chỉ đợc thực hiện đối với các tín đồ có ơn riêng của Thiên chúa trở thành thừa tác viên (giám mục, linh mục, phó tế) thay mặt Thiên chúa “chăn dắt” tín đồ. Giáo luật quy định rất cụ thể về điều kiện và cử hành nghi lễ bí tích truyền Chức thánh.

Bí tích hôn phối: Là bí tích thể hiện nhìn nhận của thiên chúa đối với việc chung sống đến trọn đời của một ngời nam và một ngời nữ đã chịu phép rửa tội. Bí tích hôn phối làm tăng cờng tính duy nhất và bền vững trong hôn nhân và quan hệ gia đình của tín đồ đạo Kitô. Giáo luật cũng quy định cụ thể về điề kiện và cử hành nghi lễ bí tích hôn phối.

Trongnghi lễ của đạo Kitô, ngoài phép bí tích quy định cho các tín đồ, còn có những ngày lễ khác trong năm. Đạo Kitô có rất nhiều ngày lễ trong một năm các ngày lễ này đợc tính theo dơng lịch với những nghi lễ và ý nghĩa khác nhau, trong đó có 6 ngày lễ buộc mà tín đồ buộc phải nghỉ phần xác để tham dự nh: Lễ sinh nhật chúa Giêsu (Nôel, 25/12), lễ phục sinh, lễ Chúa Giêsu lên trời, lễ Chúa Thánh thần hiện xuống , lễ đức bà Maria hồn và xác lên trời… Ngoài các lễ buộc trên, là lễ chủ nhật quanh năm, vào ngày chủ nhật các tín đồ phải đến nhà thờ cầu nguyện. Cùng với các ngày lễ buộc trên, còn các ngày lễ

khác, tuy giáo hội không buộc nhng các tín đồ vẫn sốt sắng tham dự nhằm h- ởng nhiều ơn phúc hơn.

Có thể nói, trong các hoạt động, nghi lễ tôn giáo, đạo Kitô có những lễ nghi phức tạp và rờm rà, quy định chi tiết, cụ thể đối với mọi tín đồ tham gia hoạt động tôn giáo. Đó cũng là một minh chứng, tại sao tôn giáo Kitô sau khi ra đời, nhanh chóng lan toả sang các khu vực và trở thành một trong ba tôn giáo lớn của thế giới (đạo Phật, đạo Kitô, đạo Ixlam).

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 28 - 33)