Sự ra đời và truyền bá đạo Ixlam trong thời Trung đại 1 Bán đảo Arập trớc khi đạo Ixlam ra đờ

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 33 - 34)

2.3.1.1 Bán đảo Arập trớc khi đạo Ixlam ra đời

Arập là một bán đảo lớn nhất ở Tây Nam Châu á, nằm giữa Địa Trung Hải, Hồng Hải, ấn Độ Dơng. Là nơi tiếp giáp giữa 3 châu: Châu Âu, Châu á, Châu Phi, với diện tích bằng khoảng 1/4 diện tích Châu Âu. So với các khu vực xung quanh, nh Ai Cập, Lỡng Hà, trình độ phát triển xã hội ở Arập có chậm hơn. Bán đảo Arập là một cao nguyên khá cao, phần lớn đất đai là sa mạc khô khan, hoang vắng, đồng cỏ, nguồn nớc hiếm. Giữa sa mạc nóng bỏng thỉnh thoảng có những ốc đảo xanh tốt.

Chỉ có vùng Yêmen ở tây nam bán đảo, đợc mệnh danh là “xứ Arập hạnh phúc”, dọc bờ biển Hồng hải ở phía tây bán đảo là vùng Hegiadơ (Hejaz) từ xa là một trong những con đờng giao thông quan trọng giữa phơng Đông và phơng Tây, giữa Địa Trung Hải với ấn Độ và Êtiôpia. Tại đây, từ rất sớm xuất hiện một số thành phố lớn và quan trọng nhất nh Meca, Yatơrips, Môca.

Về mặt xã hội: Đến đầu thế kỷ VII, c dân Arập vẫn đang sống trong giai đoạn mạt kỳ của chế độ công xã nguyên thuỷ nghĩa là vẫn duy trì cuộc sống thị tộc, bộ lạc. Song do sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá, sự phân hoá giàu nghèo ở trong bộ lạc diễn ra rõ rệt, cơ cấu xã hội dần tan rã. Các quan hệ thị tộc, bộ lạc trớc đây, đợc thay thế bằng những quan hệ mới dựa trên sự bất bình đẳng về những quan hệ mới dựa trên sự bất bình đẳng về tài sản. Đó là quan hệ giữa chủ nô và nô lệ. Trong c dân Arập cò tồn tại nhiều tập tục lạc hậu dã man nh: chế độ đa thê, tục cột lạc đà chôn bên cạnh ngời chết, tục chọc đui mù một số con vật để tránh vía dữ…đặc biệt ngời Arập thích rong chơi, rợu chè, hiếu chiến.

Về tín ngỡng và tôn giáo :Trớc khi đạo Ixlam ra đời, c dân Arập theo tín ngỡng đa thần, thờ những hòn đá trên sa mạc, cây cối trong các ốc đảo hoặc các động vật, thực vật, các hiện tợng tự nhiên. ở Mêca có đền Caoba (có nghĩa là “nhà trời”) có rất nhiều tợng thần của các bộ lạc và phiến đá đen dài khoảng 20 cm. Tơng truyền, trớc đây phiến đá màu trắng nhng về sau do tội ác của loài ngời nhiễm vào làm nó đen đi. Phiến đá đen này nh biểu tợng sùng bái chung của các bộ lạc.

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 33 - 34)