10. Bố cục của khoá luận
3.1 Những nét tơng đồng
3.1.1 Kinh điển: cả ba tôn giáo xây dựng hệ thống kinh điển: Do Thái giáo là kinh Cựu ớc, một bộ phận trong kinh thánh đạo Kitô hiện nay; Kitô giáo với bộ kinh Cựu ớc và Tân ớc; Ixlam giáo đặc trng với kinh Côran. Nội dung thánh kinh của ba tôn giáo rất phong phú là kho tàng văn hoá quý giá của nhân loại. Chính điều đó tạo nên nét tơng đồng trên một số mặt nhất định về giáo lí, giáo luật, lể nghi.
3.1.2 Giáo lí: cũng nh bất kì tôn giáo nào, giáo lí của Do Thái giáo, Kitô giáo, Ixlam giáo thể hiện trên hai mặt nhân sinh quan và thế giới quan. Cả ba tôn giáo đều cho mình là con cháu hậu duệ của Abraham là tổ tiên của dân tộc Do Thái. Trong quá trình phát triển đạo kitô, đạo Ixlam cũng coi mình lầ hậu duệ của ông. Nh vậy, trong lịch sủ phát triển Do Thái không trở thành tôn giáo lớn, nhng đóng vai trò quan trọng nh là một trong những bộ phận cấu thành Kitô giáo, Ixlam giáo.
Cả ba tôn giáo đều gọi chung là tôn giáo độc thần đều tôn thờ một vị thánh duy nhất của mình: do thái giáo với thần Giêhôva, Kitô giáo thờ chúa ba ngôi nhng cùng chung bản thể. Ixlam giáo độc tôn thánh Ala. Xuất phát từ quan điểm độc thần ba tôn giáo đều coi đấng sáng tạo muôn loài là thiên chúa thợng đế, muôn gần gũi phải thông qua sứ giả, tiên tri.
Nh vậy ba tôn giáo tuy ra đời ở những thời điểm khác nhau nhng có điểm tơng đồng, nhất là quan niệm nhất thần.
Về nhân sinh quan có nhiều tín điều tơng đồng nh “lịch sử sáng thế ”, “thiên đờng địa ngục ”, “lời phán xét cuối cùng ”… đó là do ba tôn giáo đều có nguồn gốc ở vùng Trung Đông, khu vực đầy biến động với mâu thuẩn xã hội gay gắt. Tôn giáo ra đời thể hiện sự phản kháng với xã hội, có vị thần cứu rổi, xây dựng cuộc sống thanh bình hạnh phúc.
3.1.3 Giáo luật
Từ sớm đã xây dựng hệ thống giáo luật chi tiết. Cả ba tôn giáo đều thể hiện lòng kính chúa và yêu ngời. Ngoài ra còn có một số quy định khác: cấm kị về ăn uống, ngày ăn chay, hôn nhân, tang ma… các tôn giáo đều có mẩu số chung là hớng thiện nên tạo ra hệ thống chuẩn mực nhằm điều chỉnh hành vi của ngời có đạo.
3.1.4 Lễ nghi
Có nhiều điểm tơng đồng về hành vi thờ cúng, hình thức tổ chức, nghi thức lễ bái, cac ngày lễ trong năm. Thông qua lễ nghi góp phần củng cố và phổ biến tôn giáo rộng rãi nhiều khu vực trên thế giới.