Những nét khác biệt giữa Do Thái giáo, Kitô giáo và Ixlam giáo

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 63 - 77)

Ixlam giáo

Các hình thức tôn giáo nói chung, 3 tôn giáo nói riêng trong quá trình ra đời và phát triển đều có sự kế thừa, đan xen và vay mợn của nhau. Do đó, đã tạo nên nhiều nét tơng đồng có chăng chỉ là sự thay đổi hình thức, còn nội dung vẫn không khác biệt. Tuy nhiên để thích nghi với tâm linh của đối tợng ở từng khu vực tôn giáo ra đời, đồng thời chịu ảnh hởng tác động của đời sống xã hội ở từng khu vực, nên trong nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi của đạo Do Thái,đạo Kitô, đạo Ixlam có những nét khác biệt.

3.2.1 Giáo lý

Tuy ba tôn giáo cùng là tôn giáo nhất thần chỉ tôn thờ một vị thần duy nhất của dân tộc. Tuy nhiên mức độ nhất thần của ba tôn giáo lại khác nhau.

Tôn giáo Do Thái, lòng tin của đạo Do Thái không tính đến cái một mà tính đến cái độc nhất. Yahve nh là Ngời giải thoát độc nhất khả thi cho một dân tộc đợc tuyển chọn, một cách độc nhất. Tuy nhiên độc thần Do Thái giáo chỉ là cái tên gọi trừu tợng của một tơng quan cụ thể. Đạo Do Thái cho rằng thần Giêhôva là vị thần riêng của dân tộc Ixaren “giữa các quốc gia áp bức, đè nén con, ta hiện diện ở đây vì con. Ta với Chúa độc nhất tố cáo các quốc gia tôn sung ấy là bắt con lệ thuộc làm nô lệ, nhng chúng hão huyền vô nghĩa” [9;109]. Đạo Do Thái trở thành ngời bảo tồn của lịch sử dân tộc, và tin rằng dân Do Thái là dân chọn lọc của chúa, đợc chọn ra để hẹn ớc với thần. Ngời Ixaren cho rằng toàn thể dân tộc đã cùng thần lập ra khế ớc vĩnh viễn không bị xoá bỏ “Minh ớc mà ta nguyện lập sau những ngày đó với các gia đình Ixaren… Ta sẽ đem pháp luật của ta đặt vào trong phủ tạng của họ, viết vào tâm của họ,ta muốn làm thiên chúa của họ, họ phải làm nhân dân của ta… Chúa thợng chúa

của vạn quân, khiến mặt trời chiếu sáng ban ngày; khiến mặt trăng và các vì tinh tú chiếu sáng ban đêm; khuấy động đại dơng nổi sóng, đã nói nh thế này: Nếu nh trớc mắt ta những điều này mất đi thì dân tộc Ixaren trớc mắt ta cũng vĩnh viễn không còn là một dân tộc nữa”. Điều đó nói lên rằng khế ớc mà dân tộc Ixaren cùng thần lập ra, cũng nh sự vận động của mặt trời, mặt trăng và các vì tinh tú, vĩnh viễn không thể mất đi. Dân tộc Ixraen dù có phản bội điều quy định của khế ớc này cũng không thể xoá bỏ đợc, mà chỉ có thể dựa vào khế ớc để chuốc lấy sự trừng phạt tức là những khổ nạn của dân tộc, cho tới diệt vong. Do đó dân tộc Ixraen là dân tộc đợc thần tuyển chọn, và không có nghĩa là đợc ban phúc đặc biệt mà đòi hỏi dân tộc Ixaren phải noi theo tấm gơng các nhà tiên tri, biết lắng nghe và tuân theo lời dạy của thần. Đó là vận mệnh vẻ vang mà dân tộc Ixraen đã thề ớc với thần. Do đó, đạo Do Thái với quan niệm dân tộc của ngời Ixraen đã trở thành quan niệm máu thịt. Đạo Do Thái trở thành ngời bảo tồn của lịch sử dân tộc.

Đạo Kitô quan niệm “nhất thần” có đặc trng riêng, đó là thờ chúa 3 ngôi: Ngôi một: Chúa Cha, Ngôi hai: Chúa Con, Ngôi ba: Chúa Thánh Thần. Ba ngôi “đồng đẳng, đồng vinh, đồng quyền” nhng chung một bản thể là Thiên chúa. Do đó có nhiều ngời cho rằng có thể phản bác tính độc nhất của đạo Kitô. Thực ra tín điều ba ngôi là đặc trng của đạo Kitô, có thể phân biệt với những “tôn giáo thần khải” khác. Nếu đạo Do Thái vẫn duy trì thái độ không tán đồng Giêsu và đạo Kitô không hiểu theo những quan niệm chặt chẽ của truyền thống đạo Do Thái. Còn Ixlam giáo, riêng đức tin “Về chúa về thánh Ala và Môhamet là tiên tri của Ala” cũng đủ thấy họ chống lại quan niệm chúa ba ngôi của đạo Kitô. Ngời theo đạo Kitô, thực hiện tín điều ba ngôi nhằm tách biệt dứt khoát ngời Kitô với ngời không phải Kitô. Đồng thời triệt để tập hợp thống nhất ngời Kitô lại với nhau, dù cho có gì đó có thể chia rẽ họ.

Sự khác biệt của đạo Kitô cò ở sự nhận thức bí ẩn về chúa Giêsu- Crit. Bản thân Giêsu- Crit trong suốt cuộc đời trần thế và trong số phận phục sinh của mình đã luôn tự khẳng định mình bằng cách qui chiếu mình vào một vị khác mà Giêsu gọi là cha của mình, còn mình là Con theo một nghĩa đặc biệt:

Giêsu chỉ có thể công nhận Chúa trong tơng quan tạo thành với một đấng khác mà kinh Cựu ớc gọi là Yahve… nhng vị này cũng tự khẳng định mình là chúa lệ thuộc vào Giêsu-Crit. Sự quy chiếu của Giêsu về một đấng thần thánh khác làm cho đấng khác đó nh là Cha và Giêsu- Con trai của ngời không chỉ là con ngời hoặc thần thánh tuyệt đối; mà là chúa thực với t cách con trai của chúa. Ngoài hai ngôi chúa Cha và chúa Con, ngôi thứ ba cũng đợc công nhận là thần thánh- Chúa thánh thần gắn liền thành tạo với Chúa Cha, Chúa Con. Cả ba ngôi cùng tham gia hữu hiệu vào công việc thần khải.

Có thể nói chúa trong đức tin của đạo Kitô có sự thống nhất vừa là Cha, vừa là Con, vừa là Thánh thần. Chúa tự thần khải, đến với con ngời giữa con ngời, chúa có ở trong Giêsu- Crit và chúa ở trong ngời bởi Thánh thần. Đó chính là một trong những đặc trng riêng của đạo Kitô.

Trong khi đó sự “độc thần” của Ixlam giáo, thoát khỏi sự phát triển của giáo lý Môidơ, và giáo lý Kitô, giáo lý của Ixlam giáo là đức tin vào thợng đế. Tín ngỡng trong kinh Côran là một tôn giáo độc thần kiên định. Nó thể hiện trong ngày phán xét sẽ đến, trong sự thống trị của Ala đối với mọi vật, trong việc tạo dựng nên thế giới hiện tại cũng nh hạnh vận của nó… bằng nhiều cách diễn tả, thông điệp trung tâm của kinh Côran quy định về tính duy nhất độc tôn: chỉ có một chuỗi duy nhất các nhà tiên tri, chỉ có một cuốn kinh thánh tối hậu- đó là kinh Côran, chỉ có duy nhấtmột dân tộc của thợng đế- đó là những ngời toàn tâm toàn ý tuân phục ngài và cuối cùng là chỉ có duy nhất một chúa trời là Ala.

Đạo Ixlam chỉ công nhận một đấng duy nhất có quyền lực đó là thợng đế và không ai đợc chia xẻ quyền lực với ngài Ala vĩ đại và ngự trị tối cao, nên tất cả thế giới này và toàn bộ cuộc sống của loài ngời đều duy nhất chỉ thuộc về ngài, mọi hành động của con ngời, sự hng vong của quốc gia, các dân tộc đều nằm trong sự sắp đặt bí ẩn của Thợng đế. Là tín đồ Ixlam giáo có nghĩa là phó thác mình cho ý muốn của Thợng đế, nghĩa là với tất cả mọi việc đều “xin theo ýAla” “Thợng đế là ánh sáng của cõi đời và các cõi đất…ánh sáng chồng lên

ánh sáng, Thợng đế dìu dắt hớng dẫn ai mà Ngài muốn đến với ánh sáng của Ngài”.

Ngoài việc tin vào thợng đế duy nhất, các tín đồ Ixlam giáo còn tin rằng Môhamet là tiên tri và là sứ giả của Thợng đế. Niềm tin đó chính là cái phân biệt đạo Ixlam và đạo Do Thái và đạo Kitô- là những tôn giáo cùng tin vào một Thợng đế duy nhất. Môhamet là tiên tri đồng thời là sứ giả cuối cùng của Th- ợng đế “không có chúa nào khác ngoài Ala, và Môhamet là Rasul (tiên tri hay sứ giả) của Ngài”.

Kinh Côran cho biết, trớc Môhamet đã có một loạt các vị tiên tri, tất cả phải đợc tôn kính hết mực vì tất cả đều cố gắng kêu gọi loài ngời về với “Islam”- tức là trở về với sự tuân phục thợng đế. Kinh Côran cho rằng có tất cả 28 vị tiên tri, nhng thông điệp hoàn chỉnh cuối cùng đợc gửi cho loài ngời là thông qua Môhamet- ngời thay thế cho tất cả tiên tri đã đến từ trớc. Môhamet là sứ giả cuối cùng, đáng mến nhất, anh minh nhất, và vĩ đại nhất, có sứ mệnh cao cả nhất là cứu loài ngời thoát khỏi tội lỗi, chỉ ra cho họ con đờng đứng đắn bằng cách truyền giảng ý chí của thợng đế qua kinh “Côran”. Có thể nói Môhamet có vai trò đặc biệt trong đời sống tín ngỡng của tín đồ, nếu ai nghi ngờ sứ mệnh thiêng liêng của ông sẽ bị coi là trọng tội không thể tha thứ đợc, chẳng khác gì nghi ngờ sự tồn tại của Ala.

Một điều hết sức quan trọng của đạo Ixlam, không giống các tôn giáo độc thần khác là ở tuyệt đối không thờ ảnh tợng vì theo đạo này thì không có một hình tợng nào sánh đợc với hình ảnh của thánh Ala. Ai dám so sánh công trình của ngời với công trình của thiên chúa sẽ mắc trọng tội xúc phạm thánh. Vì thế trong các thánh đờng Ixlam chỉ trang trí bằng chữ Arập chứ không có t- ợng và tranh ảnh. Riêng trong đền Mêca, tảng đá đen đợc giữ lại từ thời Môhamet truyền đạo, đợc coi là thánh vật của đạo này.

Từ những giáo lý đặc trng khác biệt của đạo Ixlam, các tín đồ Ixlam giáo tin rằng tôn giáo của họ là một tôn giáo hoàn thiện tối cao. “Đó là tôn giáo của Abraham, tôn giáo độc thần của buổi ban sơ, nay trở về dới hình thức hoàn thiện cuối cùng. Nó là hình thức tuyệt đỉnh của tôn giáo, bởi vì nó là tôn giáo

độc thần kiên định, là tinh tuý của tôn giáo, là sự tuân phục đơn giản và hoàn toàn trong tất cả lính vực của cuộc sống với một thợng đế độc tôn” [14;36]

Nh vậy Do Thái giáo, Kitô giáo, Ixlam giáo là những tôn giáo nhất thần, chỉ thờ một thần duy nhất, nhng mức độ biểu hiện lại khác nhau giữa các tôn giáo. Sự khác nhau về quan điểm độc thần đó là do điều kiện lịch sử xã hội của từng quốc gia tôn giáo. Quốc gia của ngời Do Thái ngay từ khi mới thành lập đã bị các nớc đế quốc chèn ép, thôn tính. Đầu tiên là ngời Arập thống trị trong suốt 400 năm, dới ánh thống trị của Arâp ngời Ixlam chịu trăm bề khổ cực. Năm 1225 trớc công nguyên, dới sự lánh đạo của Môidơ họ đã trốn thoát khỏi Arập trong suốt 40 năm lu lạc trên sa mạc của bán đảo Xinai, rồi mới định c ở vùng đất “chảy ra sữa và mật”. Tiếp đến 586 trớc công nguyên vua Babilon đánh phá Giêrudalem, phá tan thánh địa thánh diện Sôlômông thành bãi đất bằng, đại bộ phận ngời Ixraen phải làm nô lệ cho ngời Babilon trong gần 50 năm. Từ năm 519 trớc công nguyên đến năm 70 sau công nguyên, quân Lamã tiếp tục thống trị… Trong suốt sáu thế kỷ chiến tranh liên miên, dân tộc Ixraen phải chịu nhiều tai hoạ to lớn, cuộc sống đảo lộn, cùng với những áp lực về t t- ởng của bọn thống trị dị tộc khiến họ thấy cần thiết phải có tín ngỡng tôn giáo để thắt chặt tình đoàn kết, bảo vệ sự sinh tồn của dân tộc.

Hơn nữa, dân tôc Do Thái do điều kiện hoàn cảnh tự nhiên của khu vực mà phải lu vong ở nhiều nơi, nhiều quốc gia trên thế giới. Trớc kia Palextin vốn là đất đai có nhiều dân tộc sinh sống, c trú và lập quốc. Vào thế kỷ XIII trớc công nguyên, bộ tộc Hêbơrơ (tổ tiên của ngời Do Thái) đến Palextin, 1020 trớc công nguyên đã thành lập quốc gia Do Thái. Tuy nhiên, Palextin là vùng đất đai khô cằn, chủ yếu là sa mạc rộng lớn, thiên tai hạn hán… thờng xuyên đe doạ cuộc sống của ngời dân. Đại bộ phận ngời Do Thái rời bỏ Palextin để lu lạc, c trú ở nhiều quốc gia khác. Do đó, việc thờ tín ngỡng, tôn vinh vị thần Giêhôva là vị thần của bộ lạc cũ của họ thanhd thần tối cao nhằm tăng cờng sự đoàn kết, thống nhát của ngời Do Thái lu vong, luôn luôn nhớ về cội nguồn tổ quốc của mình.

Đạo Kitô ra đời là sản phẩm của xã hội nô lệ. Đạo Kitô ra đời ở thế kỷ I ở vùng Palextin. Cũng chính thời gian đó, đế quốc Lamã đã đặt ách thống trị toàn địa Trung Hải, biến ngời dân thành nô lệ củaLamã đế quốc. Dới ách thống trị của Lamã ngoại tộc, những nô lệ, dân bản tự do, dân nghèo, thợ thủ công… họ không chịu khuất phục. Tuy nhiên, họ không tìm ra đợc con đờng để giải phóng, nên theo đuổi ảo tởng tôn giáo tự ru ngủ mình. Do đó chúa không phải là ngời xa lạ, mà hiển hiện và thần khải với con ngời, ngay giữa lịch sử con ng- ời. Chúa ba ngôi nhng cùng một bản thể của sự thánh thiện, chúa yêu thơng con ngời, chịu nạn để con ngời đợc sống.

Do đó, Chúa trong đạo Kitô là hình ảnh tởng tợng của giai cấp nô lệ nghèo khổ, mong muốn có một vị hiền triết, một vị thần giúp họ thoát khỏi sự thống trị của đế quốc Lamã. Nh vậy, ban đầu đạo Kitô đối với nô lệ và nhân dân bị áp bức, có một ý nghĩa giải phóng về mặt tinh thần, ở chỗ nó đòi thực hiện bình đẳng trong xã hội. Nhân dân lao động và giới phụ nữ tin theo, tôn Giêsu làm giáo chủ của mình, ngời phất cao ngọn cờ chống lại đạo Do Thái và nền thống trị Lamã. Chính vì vậy bọn thầy tu cao cấp của đạo Do Thái bài xích Giêsu, coi ông là kẻ gieo rắc dị đoan, rồi bắt ông ta xử tội. Mùa xuân năm 29, vào ngày thứ năm của tuần lễ, Giêsu bị đóng đinh trên giá thánh khi mới 33 tuổi.

Cũng mang đặc điểm của tôn giáo nhất thần, nhng tính nhất thần trong giáo lý của Ixlam lại nhất quán và tuyệt đối hơn. Đặc điểm đó là do điều kiện kinh tế- xã hội quy định. Về điều kiện tự nhiên phần lớn đất đai trên bán đảo Arập hoang rã, khô cằn, chủ yếu là hoang mạc… c dân sống chủ yếu bằng du mục, chỉ có một số thành phố giàu có nh Yêmen, Hêgiazơ…

Tuy nhiên, Arập có vị trí thuận lợi, nằm trên con đờng giao thông Đông-Tây, chính điều kiện kinh tế-xã hội đó bán đảo Arập thờng xuyên đứng trớc nguy cơ bị dị tộc xâm lợc. Đặc biệt đến thế kỷ VII con đờng buôn bán từ Arập chuyển sang vịnh Bat, khiến cho nhiều thành phố trở nên tiêu điều, bọn quý tộc chủ nô, giàu có chuyển sang bóc lột lao động nô lệ. Tình hình đó đặt ra yêu cầu cần phải thống nhất các bộ lạc, duy trì nền thống trị, khôi phục con đ-

ờng buôn bán… Do đó, vũ khí t tởng thích hợp nhất để đoàn kết các bộ lạc phải là tôn giáo độc thần. Vì vậy giáo lý độc thần của đạo Ixlam dựa trên nguyên tắc tuyệt đối nhất quán, kiên quyết bác bỏ “chúa ba ngôi của Kitô giáo ”

3.2.2 Giáo luật

Cả ba tôn giáo đều xây dựng cho mình một hệ thống giáo luật khá đầy đủ, quy định cho các tín đồ tham gia đạo. Tuy nhiên, hệ thống giáo luật của Do Thái giáo, Kitô giáo, Ixlam giáo cũng có những nét khác biệt.

Đạo Do Thái ,đạo Kitô xây dựng cho mình hệ thống giáo lụât không quá khắt khe, không trở thành tiêu chuẩn pháp lý của xã hội. Giáo luật của đạo Do Thái , đạo Kitô chủ yếu quy tụ ở lòng kính Chúa và yêu Ngời. Trong suốt thời gian từ khi ra đời, đạo Do Thái, đạo Kitô đều mong muốn đoàn kết dân tộc, thống nhất dân tộc chống áp bức của dị tộc, thực hiện “lòng bác ái cao cả”, giúp đỡ những ngời hoạn nạn. Nh vậy, giáo luật của Do Thái giáo, của Kitô giáo trong buổi ban đầu ấy, đợc thể hiện ở nguyên tắc “Vơng quốc thì trả cho nhà vua, Thiên quốc thì trả cho Chúa Trời ” tức là xây dựng cho mình một tôn giáo không dính dáng gì đến chính trị, tính thiện, tính hoà bình của tôn giáo đ- ợc thể hiện rõ trong giáo luật của đạo Do Thái. Trong kinh điển của đạo Do

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 63 - 77)