Giai đoạn đầu, giáo luật Ixlam chủ yếu dựa vào kinh Côran, nhng sau này trong quá trình phát triển và bành chớng thế lực, Ixlam phải đơng đầu với các dân tộc có nền văn minh cao hơn, cho nên đã nảy sinh sự cần thiết bổ sung những quy định mới, luật lệ mới cho phù hợp. Từ đó Sariát (đợc soạn từ thế kỷ VII đến thế kỷ X) tập giáo luật thứ hai của đạo Ixlam giáo ra đời.
“Sariát” nguyên nghĩa là “luật lệ”, đợc xây dựng trên cơ sở tập quán truyền thống (Hadith) và những hành vi, phép xử thế của Môhamét và bạn bè ông trong quá trình truyền đạo. Sariat đợc xây dựng sau khi Môhamét qua đời nên có han phần: một là lời kể (Maitn) hai là những bằngcó xác nhận lời kể là đúng (Insat). Vì Sariát dựa vào thế giới của tiên tri Môhamét và Kinh Côran nên nó đợc coi nh giáo luật. Thực tế nó trở thành cuốn luật phong tục của cong ngời Ixlam giáo.
Giáo luật của đạo Ixlam có nhiều, song có thể tập trung lại thể hiện ở 5 nghĩa vụ của tín đồ, còn gọi là “ngũ trụ” (năm cốt đạo). Đó là: biểu lộ đức tin, cầu nguyện, ăn chay, bố thí và hành hơng.
Biểu lộ đức tin (Chaheda): Biểu lộ đức tin của đạo Ixlam là sự kiên nhẫn đón nhận tất cả những biến cố mà thánh Ala đã tiền định, đã thi hành triệt để tất cả những lời răn dạy của thánh Ala và tiên tri Môhamét, những điều ghi trong Kinh Côran và Sariats. Một trong những điều quan trọng chủ yếu của đức tin còn thể hiện ở việc tuyên xung, rằng chỉ tin vào một thợng đế duy nhất. Thánh Ala và sứ mệnh cao cả của tiên tri Môhamét. Đây là giáo luật căn bản nhất mà mỗi tín đồ đạo Ixlam phải tuân theo và nó thể hiện rõ nhất là lúc lâm chung, tín đồ dùng một ngón tay chỉ lên trời, ý chỉ coi thánh Ala là Thợng đế duy nhất.
Cầu nguyện mỗi ngày (Salát): Hằng ngày, tín đồ đạo Ixlam phải cầu nguyện 5 lần vào lúc rạng đông (Cobh) giữa tra (Zorh), chiều (acr), hoàng hôn (maghbid) và chập tối (Icha). Tín đồ (Mutslim) có thể cầu nguyện tại nhà, thánh đờng hoặc bất kỳ chỗ nào, trừ những nơi dơ bẩn nh nghĩa trang, lò sát sinh…Trớc khi cầu nguyện, nhất thiết phải làm lễ tẩy thể bằng nớc hoặc cát, khi cầu nguyện nhất thiết phải quay về hớng Meca. Riêng tra thứ 6 hàng tuần là quan trọng nhất, các ín đồ phải tới thánh đờng để cầu nguyện tập thể.
Ăn chay tháng Ramađan nh các tôn giáo khác, ăn chay chiếm vị trí quan trọng trong đạo Ixlam . Kinh Côran quy định, trong một năm tín đồ đạo Ixlam phải trai giới (an chay) trong tháng Ramađan (tức tháng 9 Hồi lịch). Trong tháng ăn chay, trừ ngời già, đàn bà có thai, trẻ em dới 10 tuổi, những ngời đau yếu, những ngời tham dự thánh chiến hoặc đi xa thì đợc tạm hoãn trong một thời gian, sau đó sẽ ăn chay bù vào những dịp khác.
Bố thí (Zakát): Ngời Do Thái và nhời Arập xa đều cho rằng tất cả của cải của con ngời là do vị thần xấu xa đa đến, sự giàu có chỉ đem lại sự khổ đau ở kiếp sau mà thôi. Tiếp thu quan niệm này, đạo Ixlam cho rằng muốn tránh khỏi tai hoạ ấy chỉ có cách duy nhất là trả lại một phần tài sản bằng việc thực hiện bố thí.
Hành hơng (Hadji) Giáo luật buộc tất cả các tín đồ, ít ra một lần trong đời phải hành hơng viếng thánh địa ở Meca (đền Caaba). Ngời hoàn thành công việc hành hơng đợc gọi là Khagi (hadji) là ngời vinh dự, uy tín và quyền lực đối với tín đồ, một số nơi khác Khagi đợc tín đồ coi nh thánh sống.
Ngoài 5 cốt đạo trên, tín đồ đạo Ixlam còn có bổn phận quan trọng là tham gia các cuộc thánh chiến (Djihad). Bổn phận này chỉ đợc đặt ra sau khi Môhamét qua đời, nhằm mục đích truyền bá tôn giáo và bành chớng thế lực. Luật Ixlam còn có những quy định rất cụ thể về các sinh hoạt tôn giáo, về cuộc sống bản thân, gia đình và xã hội cho tín đồ nh việc đọc kinh Côran, cắt da quy đầu, tang ma, cới xin, phụ nữ và hôn nhân gia đình…
Nh vậy, có thể nói rằng giáo luật của Ixlam rất hiều, rất chi tiết và rất khắt khe, nó vợt khỏi phạm vi tôn giáo, trở thàh tiêu chuẩn trong đời sống xã hội, chi phối mọi hoạt động của tín đồ. ở những nớc Ixlam giáo là quốc đạo, luật Ixlam gioá đợc áp dụng ở những mức độ khác nhau, nhng có vai trò đặc biệt quan trọng nh pháp luật của nhà nớc. Thậm chí ở một số nớc cho phép cơ quan luật pháp sử dụng luật Ixlam giáo song song với dân luật, hình luật do nhà nớc soạn ra, nó đã tạo ra sự ích kỷ, bảo thủ cuồng tín và hiếu chiến
2.3.2.3Lễ nghi
Bất cứ tôn giáo nào cũng thực hiện những nghi lễ của mình, đạo Ixlam cũng vậy, nó có rất nhiều nghi lễ. Ngoài những nghi lễ chính đợc thực hiện trong 5 cốt đạo đó là những quy định ngặt nghèo với các tín đồ, đạo Ixlam còn có những nghi lễ khác đọc kinh Côran, Cắt da quy đầu,…
Đối với việc đọc kinh Côran, đó là điều bắt buộc đối với các tín đồ đạo Ixlam từ 7 tuổi trở lên, vì ngoài ý nghĩa thiêng liêng, nó đợc xem là phơng tiện hành đạo. Khi đứa trẻ học thuộc một đoạn kinh thì gia đình, họ hàng tổ chức ăn mừng và từ đó đợc coi là Hajiz ở nhiều vùng theo đạo Ixlam, trớc những sự kiện quan trọng nh ngày lễ, nhày hội, tín đồ thờng bắt đầu bbằng việc đọc kinh Côran. Ngời ta còn tổ chức những cuộc thi, những hội nghị quốc tế về việc học chữ Arập và đọc kinh Côran để khuyến khích tín đồ. Hay đối với lễ cắt da quy đầu (Sunat): Đây là phong tục của một số dân tộc vùng bán đảo Arập giữ lại và
bổ sung bằng những lễ nghi tôn giáo, dần dần nó trở thành một sinh hoạt rất đ- ợc coi trọng. Theo Ixlam giáo, cắt da quy đầu là nghi thức chuyển tiếp sang tuổi hôn nhân của các thiếu niên và thể hiện sự nhìn nhận của thánh Ala đối với từng con ngời. Lễ cắt da qui đầu đợc tiến hành tập thể cho trẻ em từ 5 đến 15 tuổi với nghi thức rất trọng thể tại gia đình và tháng đờng.
Cũng nh các tôn giáo khác, hoạt động chính của tín đồ Ixlam giáo cũng đợc thực hiện tại giáo đờng. Trớc khi thực hiện các nghi lễ tôn giáo, tín đồ phải thực hiện lễ tẩy thể trớc khi cầu nguyện bằng bể nớc đặt phía ngoài thánh đờng. Đạo Ixlam cũng có nhiều ngày lễ trong năm nh: Lễ kỷ niệm ngày Môhamét đến Midia mở đầu kỷ nguyên Ixlam giáo (6-1 Ixlam lịch),lễ tự hành hạ kỷ niệm ngày Imâm Hunssein bị kẻ ngoại đạo hành hạ (10-1), lễ sinh nhật Môhamét (12-3),lễ kết thúc ăn chay tổ chức từ ngày 27 tháng Ramađan đến ngày 1 tháng sau đó…
Chơng 3
Những nét tơng đồng và khác biệt giữa 3 tôn