Sự thành lập nhà nớc Arập và sự ra đời củađạo Ixlam

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 34 - 36)

Đầu thế kỷ VII, do vị trí quan trọng từ phơng Tây sang phơng Đông, Arập trở thành đối tợng tranh giành giữa Bidăngxơ và Ba T. Cuối cùng ngời Ba T giành thắng lợi chuyển con đờng buôn bán Đông – Tây sang vùng Ba T, thuộc quyền kiểm soát của đế quốc Ba T. Trớc tình thế đó, bọn quý tộc chủ nô chuyển sang nghề cho vay nặng lãi, và bóc lột lao động nô lệ, dân nghèo ngày

càng thậm tệ. Trong khi đó, bán đảo Arập lại đứng trớc nguy cơ bị xâm lấn bởi đế quốc Bidăngxơ từ phía Tây và đế quốc Ba T từ phía Đông.

Trớc tình hình đó, những ngời thuộc tầng lớp trên trong xã hội nhận thấy sự cần thiết phải có một chính quyền tập trung vững mạnh với khả năng thống nhất các bộ lạc, đảm bảo nền độc lập dân tộc để thống trị bóc lột quần chúng, khôi phục con đờng buôn bán Đông-Tây và tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lấn ra bên ngoài. Song những tín ngỡng đa thần của các bộ lạc, không những không đáp ứng mà còn gây trở ngại cho khuynh hớng trên. Trong hoàn cảnh đó, vũ khí t tởng thích hợp để tập hợp, đoàn kết các bộ lạc trên bán đảo phải là một tôn giáo mới, tôn giáo thờ nhất thần Ixlam giáo ra đời trong hoàn cảnh nh vậy.

Có thể nói, quá trình hình thành nhà nớc Arập, gắn liền với quá trình hình thành và truyền bá đạo Ixlam, gắt chặt với tên tuổi, cuộc đời và sự nghiệp của giáo chủ Môhamét, ngời sáng lập đạo Ixlam. Với bản tính suy t, hay ham hiểu biết, Môhamét mãi mê tìm hiểu thế giới và con ngời, nhất là về đời sống tâm linh. Trong khi buôn bán, cũng nh khi còn là ngời dẫn đờng cho khách th- ơng, ông có điều kiện tiếp xúc với nhiều ngời theo Do Thái giáo và Kitô giáo nghe họ nói đến thợng đế duy nhất. Và Môhamét bị lôi cuốn vào thuyết thờ nhất thần. Đồng thời ông dằn vặt khổ tâm về những hành động thiếu đạo đức và nhất là cảnh bóc lột đồng loại để làm giàu một cách tàn nhẫn của một số ngời. Theo gơng của các nhà ẩn tu Kitô giáo sống trên sa mạc, Môhamét tìm đến hang Hira gần Meca để suy ngẫm và chiêm niệm. Môhamét cho rằng, mỗi dân tộc phải có một tiên tri của mình, và tự cho ông là tiên tri của ngời Arập.

Theo truyền thuyết 610, khi Môhamét 40 tuổi, một buổi chiều trong khi đang suy ngẫm, ông nghe Tổng lãnh Thiên thần Giêbriên (Gabrien) gọi “Môhamét, ông đợc thợng đế chọn làm sứ giả của Ngời”. Từ đó về sau, ông tự xng là tiếp thu “sứ mệnh” của chân chủ trao cho, bắt đầu truyền bá đạo Ixlam (“Ixlam ” là âm dịch tiếng Arập, nguyên ý là “thuận lòng” tức là thuận lòng chỉ ý của chân chủ). Đầu tiên, ông bí mật truyền giáo, một số bạn bè thân thiết trở

thành những tín đồ sớm nhất, về sau, dần dần công khai truyền đạo cho quần chúng.

Có thể nói rằng, đạo Ixlam sau khi ra đời, phải trải qua một thời kỳ đấu tranh để xác lập vị trí của mình. Ixlam giáo ra đời ở Meca, nhng nó không phải đợc chấp nhận ngay. Trớc tình hình đó, Môhamét và một số tín đồ của đạo Ixlam phải lánh sang Iatơret. Tại đây, đạo của Môhamét nhanh chóng đợc chấp nhận, tháng 7 năm 622 đợc coi là kỷ nguyên của Ixlam giáo. Trong khoảng thời gian từ 622 đến 630 bằng các cuộc giao chiến quân sự kết hợp với các hoạt động chính trị ngoại giao, Môhamét và những ngời Hồi giáo ở Median đã chinh phục đợc Meca và truyền bá đạo Ixlam. Các tợng thần ở Caaba bị giở bỏ, hòn đá đen đợc giữ lại làm biểu tợng thờ kính của Ixlam. Sau khi chinh phục đợc Meca, Môhamét tiếp tục tấn công các khu vực khác của bán đảo Arập. Đến năm 632 Môhamét chết đột ngột, thọ 62 tuổi. Vì không có con trai thay thế, nên khi Môhamét chết, những đệ tử gần ông đã tranh giành quyền hành, gây ra các cuộc chém giết lẫn nhau làm cho Ixlam giáo phân biệt thành các chi phái khác nhau. Tuy vậy, Ixlam giáo vẫn tiếp tục tiến hành “cuộc viễn chinh” vợt qua biên giới nhiều nớc: Xiri (636), Palextin (638), Ai Cập (642), Ba T (651)…

Có thể nói quá trình truyền bá đạo Ixlam là sự kết hợp giữa những hoạt động cỡng bức bằng chiến tranh với khuyến khích vật chất, giữa sức ép về tinh thần và tâm lý, bằng sự truyền bá dai dẳng, sự suy tàn của các tín ngỡng địa ph- ơng, sự trùng hợp giữa quyền lợi của giai cấp thống trị với kẻ xâm lợc…Tất cả những yếu tố đó nó đan xen chồng chéo, bổ sung lẫn nhau, giúp việc truyền bá đạo Ixlam đợc nhanh chóng và rộng rãi.

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 34 - 36)