Hệ thống kinh điển

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 41 - 43)

Bất cứ một tôn giáo nào, đặc biệt là tôn giáo lớn của thế giới đều có hệ thống tôn giáo của mình. Bởi thông qua hệ thống kinh thánh thể hiện đợc tất cả nội dung, giáo lý, giáo luật, lễ nghi của tôn giáo. Kinh thánh của đạo Do Thái chính là phần “Cựu ớc” trong kinh thánh của đạo Cơ đốc (hay Kitô) hiện nay. Tiếng Hêbơrơ gọi là “Ta nach” – là chữ viết tắt của ba bộ phận trong kinh điển của đạo Do Thái (TNCH) sau thêm nguyên âm để phát âm thành “Ta nách”. Từ năm 70 sau công nguyên, căn cứ vào yêu cầu của cuộc sống xã hội,

đã phát triển từ kinh “Ta nach” thành kinh “Tamut” (Talmud). Đạo Kitô bao gồm bộ kinh Cựa ớc và Tân ớc. Đạo Ixlam là bộ phận kinh Côran.

Đạo Do Thái với bộ kinh Cựu ớc hay Tanach. Đó là bộ dã sử của dân tộc Do Thái, viết về sự tạo dựng vũ trụ và con ngời của Thiên chúa, về sự tích dân Do Thái, cùng luật pháp, phong tục tập quán và truyền thống văn hoá của đạo. Kinh Cựa ớc tơng truyền đợc ghi chép trớc công nguyên, bằng chữ Hêbơrơ trên da khô của súc vật.

Đạo Kitô, ngoài bộ phận kinh Cựu ớc là kinh Tân ớc. Nếu bộ phận Cựu - ớc đợc kế thừa từ bộ dã sử của dân tộc Do Thái, thì kinh Tân ớc lại là đặc hữu riêng của đạo Kitô. Kinh Tân ớc kể về cuộc đời và sự nghiệp của chúa Giêsu Kitô, hoạt động của các thánh tông đồ. Đồng thời, nó chứa đựng những lời dăn dạy, chỉ bảo của chúa Giêsu và các thánh tông đồ đối với con ngời nói chung và các tín đồ theo đạo nói riêng.

Đặc biệt, bộ kinh Côran của đạo Ixlam chứa đựng những giáo huấn của Thợng đế đối với con ngời. Ixlam giáo đặc biệt đề cao ý nghĩa, tính thiêng liêng, vĩnh cửu của kinh Côran. Xem đó là cuốn sách chân lý nhất trong đó chứa đựng những điều về giáo lý, luật lệ, lễ nghi, thờ phụng, cách hành đạo và cả những mối quan hệ trong gia đình, ngoài xã hội. Do đó, kinh Côran có ý nghĩa nhất định trong nghiên cứu ngôn ngữ, lịch sử, văn hoá, xã hội của ngời ARập thời cổ trung đại.

Có thể nói rằng, nội dung “Thánh kinh” của Do Thái giáo, của Kitô giáo và của Ixlam giáo, rất phong phú. Đó là kho tàng văn hoá quý giá của nhân loại, giúp ích cho việc phát triển các ngành khoa học xã hội và nhân văn, một phần nào cho khoa học tự nhiên.

Thực ra, kinh Cựu ớc và Tân ớc của đạo Kitô, cũng nh kinh Côran của đạo Ixlam, có rất nhiều nội dung đợc rút ra từ kinh thánh của đạo Do Thái. Trong đạo Kitô, ngoài Tân ớc là đặc hữu của đạo, còn kinh Cựu ớc chính là bộ kinh điển của dân tộc Do Thái. Thậm chí, bộ kinh Côran có tới một 1/4 nội dung rút từ kinh thánh Do Thái. Nhiều lễ nghi, phép tắc, tín ngỡng thậm chí cả cách hành văn cũng nhiều chỗ gần gũi với kinh sách Do Thái. Ngay cả đến một

số nhân vật tôn giáo nh Ađam, Eva, Nôê, Giêsu, Abrabam, Moxien…cũng đợc tái hiện trong kinh Côran với tên mới, nhng tính cách và tích truyện vẫn na ná nh cũ.

Nh vậy trong nội dung kinh điển có những tơng đồng và ảnh hởng lẫn nhau trên một số mặt nhất định. Chính sự tơng đồng trong kinh điển của Do Thái giáo, Kitô giáo, Ixlam giáo, đã dẫn đến sự tơng đồng về nhiều mặt trong giáo lý, giáo luật, lễ nghi của ba tôn giáo này.

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 41 - 43)