Lịch sử vấn đề

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 78 - 80)

Việc nghiên cứu, tìm hiểu về các tôn giáo nói chung cũng nh về Do Thái giáo, Kitô giáo và Ixlam giáo đã thu hút rất nhiều sự chú ý của các học giả nớc ngoài cũng nh đông đảo giới nghiên cứu Việt Nam. Cho đến nay đã có hàng loạt các công trình nghiên cứu đề cập cụ thể đến ba tôn giáo này. Trong số các công trình nghiên cứu mà chúng tôi có dịp tiếp cận có thể kể tên một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây:

“Mời tôn giáo lớn trên thế giới” của nhà nghiên cứu tôn giáo Trung Quốc Hoàng Tâm Xuyên _ Nxb Chính trị quốc gia, đã trình bày quá trình ra đời và phát triển, cũng nh nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi của ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo và Ixlam giáo.

“Một số tôn giáo ở Việt Nam” do phòng thông tin t liệu- ban tôn giáo chính phủ xuất bản, đã trình bày khá hoàn chỉnh sự ra đời và phát triển của Kitô giáo và Ixlam giáo. Đồng thời nêu rõ nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi, cơ cấu tổ chức và phẩm trật giáo hội của hai tôn giáo này.

Hồi giáo của tác giả Th.Vanbaaren do Trịnh Huy Hoá biên dịch, đã phân tích đánh giá một cách khách quan về Ixlam giáo trên các mặt: Sự ra đời, kinh Côran, giáo lý và các luật lệ thờ phụng. Đồng thời thấy rõ vai trò của Ixlam giáo đối với đời sống tín ngỡng của nhân dân theo đạo Ixlam.

Các tôn giáo của Hồng y giáo chủ Paul.Poupard, do Nguyễn Mạnh Hào dịch đã giới thiệu đi sâu phân tích nét đặc trng nhất giữa Do Thái giáo, Kitô giáo và Ixlam giáo, đó là tôn giáo độc thần. Đồng thời đi sâu làm rõ những nét tơng đồng và khác biệt về tín ngỡng độc thần của ba tôn giáo này.

Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam của giáo s Đặng Nghiêm Vạn một mặt ông nêu rõ tình hình tôn giáo ở Việt Nam, mặt khác cung cấp rất nhiều lý luận sắc bén, khoa học về tôn giáo nh: đối tợng của tôn giáo, yếu tố cấu thành tôn giáo, nhu cầu vai trò và diễn biến tôn giáo trong đời sống.

Bên cạnh những tác phẩm nói trên còn có nhiều sách báo, tạp chí nói về ba tôn giáo này nhng do điều kiện không cho phép chúng tôi cha su tầm, tập hợp hết đợc. Tuy nhiên qua các công trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng, cha có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ những nét tơng

đồng cũng nh những nét khác biệt giữa ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo và Ixlam giáo. Trên cơ sở t liệu, tài liệu chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Những nét tơng đồng và khác biệt giữa ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo và Ixlam giáo”

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w