Những nét khác biệt

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 84 - 87)

10. Bố cục của khoá luận

3.2Những nét khác biệt

3.2.1 Giáo lí: tuy thờ nhất thần nhng mức độ lại khác nhau: Do Thái giáo là vị thần dân tộc, giúp nhân dân Ixraen thoát khỏi sự thống trị của ngoại bang. Kitô giáo là chúa ba ngôi nhng mổi ngôi có chức năng riêng. Ixlam giáo tính độc thần thể hiện rõ nhất chỉ công nhận một đấng quyền lực duy nhất.

3.2.2. Giáo luật: cả ba tôn giáo xây dựng cho mình hệ thông giáo luật khá đầy đủ, quy định cho các tín đồ theo đạo. Tuy nhiên hệ thống giáo luật có nét khác biệt.

Đạo Kitô, đạo Do Thái xây dựng hệ thống giáo luật không quá khắt khe, chủ yếu quy tụ ở lòng kính chúa và yêu ngời, thực hiện lòng bác ái cao cả. Ng- ợc lại đạo Ixlam có hệ thống giáo luật khắt khe với mỗi tín đồ. Tuy a đời muộn, nhng sớm kết hợp chặt chẽ giữa tôn giáo và chính trị. Mặt khác còn duy trì nhiều sự bảo thủ và lạc hậu: lễ cắt da qui đầu, hôn nhân, phụ nữ…

3.2.3. Lễ nghi:

Có những nét khác biệt, do thái giáo, Kito giao, lễ nghi rờm rà, phức tạp ngợc lại đạo Ixlam khá đơn giản vì với đức tin vào Ala đạo thấy không cần thiết tạo thêm bầu không khí “Mộ đạo” với những lễ nghi cầu kỳ phức tạp. Ngoài ra ba tôn giáo còn có sự khác biệt trong hệ thốgn nhà thờ, nếu đạo Do Thái, đạo Kitô nhà thờ trang hoàng lộng lẫy với tranh ảnh về cuộc đời và hoạt động của chúa, các tông đồ… có bàn ghế nhạc cụ để tiến hành. Ngợc lại đạo Ixlam không thờ ảnh tợng, chỉ có tấm gỗ kê đặt kinh Côran, và cái bụng để giảng kinh

Kết luận

Tôn giáo là hiện tợng lâu tồn tại lâu dài trong lịch sử xã hội loài ngời. D- ới sự tác động của nhiều yếu tố, nhiều nguyên nhân phức tạp, trong đó chủ yếu là những yếu tố về kinh tế xã hội, về nhận thức, về tâm lý, về lịch sử tôn giáo ra đời. Do đó tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, là “thế giới quan lộn ngợc”, là sự phản ánh hoang đờng, h ảo, đúng nh Enghen viết: “Bất cứ tôn giáo nào cũng không phải là cái gì khác, mà là sự phản ách hoang đờng vào đầu óc con ngời ta những sức mạnh bên ngoài tri phối trong sinh hoạt hàng ngày. Nó phản ánh những sức mạnh ở thế gian dới hình thức siêu thế gian”.

Tôn giáo ra đời và trải qua thời kỳ lịch sử lâu dài đã không ngừng bổ sung, hoàn chỉnh về nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi, cơ cấu tổ chức. Từ đó dần hình thành các tôn giáo lớn ở các khu vực: Phật giáo, Kitô giáo, Ixlam giáo. Khu vực Trung Đông là quê hơng của các tôn giáo đặc biệt là ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo, Ixlam giáo. Cả ba tôn giáo đã xây dựng cho mình hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi hoàn chỉnh, một mặt phản ánh tâm lý bi quan chán nản của quần chúng lao khổ, trông chờ vào thế lực siêu nhiên vào đấng cứu thế có thể giải phóng họ, mặt khác cũng thể hiện tính thiện, tính hoà bình. Do Thái giáo, Kitô giáo và Ixlam giáo đã góp phần quan trọng xây dựng nền văn hoá cộng đồng của mỗi quốc gia, dân tộc trong khu vực Trung Đông, đồng

thời góp phần nhất định vào sự phát triển văn hoá, văn minh chung của nhân loại.

Ba tôn giáo này ra đời ở khu vực Trung Đông nơi có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, truyền thống văn hoá dân tộc hình thành sớm. Do đó, cả ba tôn giáo tuy khác xa nhau về mặt thời gian và ra đời trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau, nhng đều có những nét tơng đồng. Hay nói cách khác giữa ba tôn giáo trong quá trình xây dựng và phát triển đã có sự kế thừa, tiếp thu lẫn nhau trên nhiều lĩnh vực nh giáo lý, giáo luật, lễ nghi.

Có thể nói ba tôn giáo nói chung, ba tôn giáo Do Thái giáo, Kitô giáo, Ixlam giáo nói riêng trong sự ra đời và phát triển đều có sự kế thừa, đan xen vay mợn nhau. Muốn tồn tại đều phải cố gắng chuyển đổi cho thích nghi với hoàn cảnh lịch sử, với tâm linh tôn giáo của đối tợng truyền đạo. Do sự chuyển đổi cho phù hợp mà ba tôn giáo có những nét khác biệt về nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi. Chính sự khác nhau đó tạo nên sự đa dạng phong phú trong tôn giáo của Trung Đông nói chung cũng nh thế nói riêng. Nh vậy những nét tơng đồng và khác biệt giữa ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo, Ixlam giáo đã tạo nên sự “đa dạng trong thống nhất” trong văn hoá tôn giáo của khu vực Trung Đông.

Một phần của tài liệu Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo (Trang 84 - 87)