Hướng dẫn giải bài tập cho phần đánh giác ủa hoạt độn g

Một phần của tài liệu Đại cương về ngôn ngữ và tiếng Việt pot (Trang 97 - 100)

- Không kết hợp được với âm đệm/u/ và bán âm cuối /u/,

2. Hướng dẫn giải bài tập cho phần đánh giác ủa hoạt độn g

Trong ba tiêu chí đó tiêu chí thứ nhất là quan trọng và cơ bản nhất vì ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu, các đơn vị của hệ thống ngôn ngữ bao giờ cũng tồn tại trong mối quan hệ quy định lẫn nhau và chịu sự chi phối của cộng đồng người cùng sử dụng ngôn ngữđó.

Hoạt động 4: Tìm hiểu chữ viết tiếng Việt (chữ Quốc ngữ)

Thông tin:

Chữ viết tiếng Việt (chữ quốc ngữ) là loại văn tự ghi âm theo hệ chữ cái Latin – hệ chữ cái được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Sau đây là bảng biểu thị mối quan hệ tương ứng giữa hệ thống chữ cái Latin và chữ cái Hi Lạp (ở phần các kí hiệu khoa học có một số kí tự khác nhiều so với tiếng Việt nên xin không dịch).

So với bảng chữ cái Latin, hệ thống chữ cái tiếng Việt có một số thay đổi, ví dụ: chữ cái tiếng Việt không có các chữ: F, J, W, Z nhưng lại có thêm chữ Đ, Y. Ngoài ra trong quá trình tiếp thu các chữ cái Latin, người Việt đã sáng tạo thêm cho hệ chữ cái của mình, chẳng hạn: thêm các dấu phụđể tạo các chữ cái mới nhưă, â, ô, ơ, ư; ghép hai hoặc ba kí hiệu ghi phụ âm với nhau để thể hiện các âm như ch, tr, gh, kh, ng, ph, th, ngh hoặc ghép các kí hiệu ghi nguyên âm với nhau để thể hiện các nguyên âm đôi; ghép một kí hiệu phụ âm với một kí hiệu nguyên âm để biểu thị âm /z/ (ghi bằng chữ gi) ...

Hy Lạp Latin Alpha A Bêta B Gamma C Delta D E-psilon E F Zêta G Êta H Thêta Iota I, J Kappa K Lamda L Mu M Nu N Ksi o-microm O Pi P Q Rho R Sigma S Tau T U-psilon U, V Phi X W Khi K

Psi Z Ômêga

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Hãy viết bảng chữ cái tiếng Việt hiện hành và so sánh với bảng chữ cái Latin ở thông tin nguồn (a) từđó rút ra nhận xét của mình.

Nhim v 2: So với bảng chữ cái Latin, bảng chữ cái tiếng Việt hiện nay đã được sáng tạo thêm bằng cách ghép các chữ cái hoặc cải tạo các chữ cái trong bảng chữ cái Latin. Đó là những sáng tạo gì? Cho ví dụ.

Đánh giá hoạt động

1. Chữ viết tiếng Việt còn tồn tại một số bất hợp lí. Đó là những bất hợp lí nào? (không đảm bảo sự tương ứng một đối một giữa âm và chữ ghi âm, một âm biểu thị bằng nhiều chữ, một con chữ dùng để ghi nhiều âm, có những nhóm 2, 3 con chữ không cần thiết để ghi một âm…).

2. Anh (chị) thấy vị trí của dấu nặng trong hai in nghiêng dưới đây khác nhau thế nào.

Giặt gịa (gần nghĩa với giặt giũ);

Giạ lúa (giạ: đơn vịđo lường). Hãy giải thích vì sao có sự khác nhau này?

Hoạt động 5: Tìm hiểu chữ viết trong nhà trường

Thông tin:

Một sốđề nghị về chữ viết trong nhà trường hiện nay: – Lối chữ và kiểu chữ.

Chữ có hai lối viết: lối viết tay và viết in. Mỗi lối chữ có hai kiểu: chữ thường và chữ hoa. Chữ viết phải đúng kiểu, không nên viết chữ in xen lẫn với chữ viết tay.

Trong nhà trường khi làm bài, chỉ nên viết chữ viết tay.

– Viết nghiêng hay viết đứng: chữ viết tay có thể viết nghiêng hay viết đứng, không nên viết nửa nghiêng nửa đứng một cách tuỳ tiện.

– Viết các dấu phụ: trên chữ viết tay, dấu (v), dấu (^), dấu râu (?) phải viết cho vừa phải, cân xứng với các nguyên âm mang những dấu ấy.

Các thanh phải đặt đúng vị trí trên hay dưới các nguyên âm của âm tiết. Nếu nguyên âm đôi khi âm tiết mở (Ví dụ: mía, chúa…) thì dấu thanh đặt trên hay dưới yếu tố thứ nhất nhưng nếu sau nguyên âm đôi có âm cuối thì dấu thanh đặt

trên hoặc dưới yếu tố thứ hai (Ví dụ: tiền, mượn….). Các dấu thanh đi đôi với nguyên âm có dấu ngửa (v) thì đặt trên hoặc trong dấu ngửa đó (không kể dấu nặng). Nếu đi với nguyên âm có dấu mũ (^) thì đặt bên phải dấu mũ.

Viết các dấu ngắt câu:

Các dấu chấm lửng (…) vạch ngang (-) thì viết đúng trên dòng kẻ.

Các dấu hai chấm (:), chấm hỏi (?) chấm than (!), ngoặc đơn, ngoặc kép thì viết từ hàng kẻ trở lên.

Dấu phẩy (,) viết từ hàng kẻ trở xuống.

Dấu chấm phẩy (;) thì viết dấu chấm ở trên dòng kẻ và dấu phẩy ở dưới dòng kẻ trở xuống.

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Viết lại bảng mẫu chữ (chữ viết thường và chữ viết hoa trong SGK hiện hành ban hành theo Quyết định số 31/QĐ – BGD&ĐT ngày 14/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Đối chiếu với những yêu cầu ở thông tin nguồn (a), anh (chị) hãy nhận xét về mẫu chữ viết hiện hành.

Nhim v 2: Viết những từ và cụm từ dưới đây theo đúng mẫu chữ hoa hiện hành: – Đảng Cộng sản Việt Nam – Hồ Chí Minh – Hà Nội – Trường Tiểu học Võ Thị Sáu. đánh giá hoạt động

a. Gần đây một số nhà khoa học đặt lại vấn đề cải tiến bộ chữ cái tiếng Việt sao cho giản tiện, dễ dùng, giúp người viết tránh được một số lỗi chính tả, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học chữ.

Với nguyên tắc ổn định và đồng bộ, theo đa số các nhà khoa học, trước hết có thể thực hiện việc cải tiến như sau:

– Bỏ h trong gh, ngh (gi, gế, ghi, nge…).

– Thay d,gi và g (trong gì, giếng…) bằng z (za zẻ, za đình, zì…)

ý kiến của anh (chị) về vấn đề này như thế nào?

2. Phân tích cấu tạo bảng chữ cái viết thường tiếng Việt thành các nét cơ bản và nét phối hợp.

Thông tin phản hồi

Một phần của tài liệu Đại cương về ngôn ngữ và tiếng Việt pot (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)