Bớc đầu kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu thông qua đợt thực nghiệm s phạm cuối khoá.

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh trung học phổ thông trong dạy học khái niệm toán học (Trang 67 - 71)

nghiệm s phạm cuối khoá.

Tác giả của bản Luận văn cha có điều kiện để tiến hành thực nghiệm s phạm, trong hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của một sinh viên, tác giả mới chỉ b- ớc đầu kiểm nghiệm đợc thông qua đợt thực tập s phạm.

Tác giả Luận văn thực tập s phạm tại Trờng Trung học phổ thông Thanh Chơng I, Tỉnh Nghệ An.

Trong quá trình thực tập s phạm, tác giả đã đề xuất với tổ Toán của trờng những ý kiến có liên quan đến đề tài nghiên cứu của bản thân, để từ đó đợc tạo điều kiện cho phép bớc đầu kiểm nghiệm những kết quả nghiên cứu của đề tài.

Những biện pháp s phạm đề xuất trong Luận văn đã có dịp đuợc kiểm

Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức KNTH

Phát hiện dấu hiệu bản chất, cấu trúc lôgic của KNTH

ĐNKN dới nhiều hình thức khác nhau

Phân chia KNTH và hệ thống hoá KNTH

Luyện tập vận dụng KNTH vào các tình huống cụ thể

nghiệm. Về mặt định tính, tác giả nhận thấy rằng: với việc thực hiện những biện pháp s phạm, tính tích cực của học sinh đã đợc khơi dậy, hiệu quả học tập khái niệm toán học đã đợc nâng cao.

Thời gian thực tập cũng nh chức năng, vai trò của giáo sinh trong đợt thực tập có phần bị hạn chế, bởi vậy, tác giả Luận văn cha có điều kiện để đánh giá định lợng một cách có cơ sở khoa học (theo phơng pháp U của xác suất thống kê trong khoa học giáo dục chẳng hạn). Hy vọng rằng, trong tơng lai gần, tác giả sẽ có dịp kiểm nghiệm một cách khoa học đề tài này.

Kết Luận: Đề tài đã đạt đợc các kết quả sau:

- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về dạy học tích cực

- Xây dựng đợc các biện pháp s phạm góp phần tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

- Làm rõ một số vấn đề xung quanh dạy học khái niệm toán học, bằng việc thể hiện qua hai khái niệm Hàm số Giới hạn ở trung học phổ thông.

Các chữ viết tắt

Viết tắt Viết đầy đủ

HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TTC Tính tích cực HĐNT Hoạt động nhận thức TCH Tích cực hoá

BPSP Biện pháp s phạm THPT Trung học phổ thông

DHKNTH Dạy học khái niệm toán học TTCNT Tính tích cực nhận thức KKSL Khó khăn sai lầm DNKN Định nghĩa khái niệm DH Dạy học

KNTH Khái niệm toán học

mục lục Trang mở đầu 1 Chơng I: Vấn đề phát huy TTCNT .... 7 1.1. Phát huy TTCNT ... 7 1.2. Phát huy TTCNT của HS nhằm ... 16 Chơng II: Các BPSP tích cực hoá ... 35

2.1. Phơng hớng TCH ... 35

2.2. Các nguyên tắc ... 39

2.3. Xây dựng các BPSP... 42

2.5. Bớc đầu kiểm nghiệm... 69 Kết luận 69 mục lục Trang mở đầu 1 Chơng I: Vấn đề phát huy TTCNT .... 7 1.1. Phát huy TTCNT ... 7 1.2. Phát huy TTCNT của HS nhằm ... 16 Chơng II: Các BPSP tích cực hoá ... 35

2.2. Các nguyên tắc ... 39

2.3. Xây dựng các BPSP... 42

2.4. Phơng pháp dạy học... 63

2.5. Bớc đầu kiểm nghiệm... 69 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận 69

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh trung học phổ thông trong dạy học khái niệm toán học (Trang 67 - 71)