Phơng hớng tích cực hoá HĐNT của HS trong DH ở trờng THPT

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh trung học phổ thông trong dạy học khái niệm toán học (Trang 34 - 38)

kết quả nghiên cứu thông qua đợt thực nghiệm s phạm

2.1. Phơng hớng tích cực hoá HĐNT của HS nhằm nâng cao hiệu quả DHKNTH ở trờng THPT DHKNTH ở trờng THPT

Trong quá trình DH, TTCNT của HS không chỉ tồn tại nh một trạng thái, một điều kiện, mà nó còn là kết quả của HĐNT, là mục đích của quá trình DH, chỉ có quá trình nhận thức tích cực mới tạo cho HS có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành ở các em tính độc lập sáng tạo và nhạy bén khi giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Vì vậy, phát huy TTCNT của HS là chìa khoá nâng cao chất lợng giảng dạy và giáo dục.

2.1.1. Phơng hớng tích cực hoá HĐNT của HS trong DH ở trờng THPT THPT

Phát huy TTCNT của HS không phải là vấn đề mới. Đã từ lâu, ngời ta từng nói đến phơng pháp phát vấn nh một biện pháp nâng cao TTCNT của HS . J.A.Comenxki đã đa ra những biện pháp DH bắt HS phải tìm tòi, suy nghĩ để tự

nắm đợc bản chất của sự việc, hiện tợng. I.I.Rutxô cho rằng, phải hớng HS tích cực, tự dành kiến thức bằng cách tìm hiểu, khám phá và sáng tạo. A.Distervec thì cho rằng, ngời GV tồi là ngời cung cấp cho HS chân lí, ngời GV giỏi là ngời dạy cho họ tìm ra chân lí. K.D.Usinxki nhấn mạnh tầm quan trọng của việc điều khiển, dẫn dắt HS của các thầy giáo. Trong thế kỷ XX, các nhà giáo dục Đông, Tây đều tìm kiếm con đờng tích cực hoá hoạt động dạy – học (chẳng hạn N.V.Kukharep nêu lên 11 biện pháp, I.F.Kharlamop nêu lên 8 phơng hớng, K.A.Nizamov nêu ra 5 phơng hớng)…

ở Việt nam, trong chuyên đề tích cực hoá HĐNT của HS, giáo s Đặng Vũ Hoạt đã nêu lên 6 phơng hớng sau: Một là, giáo dục động cơ, thái độ học tập, trên cơ sở thấm nhuần mục đích học tập, động viên khuyến khích kịp thời dựa vào tính tự nguyện của HS. Hai là, thực hiện DH nêu vấn đề coi là phơng hớng cơ bản nhất. Ba là, tiến hành so sánh các sự vật, hiện tợng, tiến hành hệ thống hoá, khái quát hoá tri thức. Bốn là, vận dụng tri thức vào nhiều hoàn cảnh khác nhau, giải bài tập, giải quyết các vấn đề bằng nhiều cách khác nhau. Năm là, gắn liền lý luận với thực tiễn, khai thác vốn sống của HS. Sáu là, phát triển ý thức tự kiểm tra, tự đánh giá của HS.

2.1.2. Phơng hớng tích cực hoá HĐNT của HS nhằm nâng cao hiệu quả DHKNTH ở trờng THPT quả DHKNTH ở trờng THPT

Từ những định hớng chung nêu trên về tích cực hoá HĐNT trong học tập của HS, kết hợp với những phân tích về quá trình nhận thức KNTH một cách tích cực, luận văn đề xuất một số phơng hớng cơ bản trong việc phát huy TTCNT của HS nhằm nâng cao hiệu quả DHKNTH trong trờng THPT nh sau:

2.1.2.1. Khai thác và sử dụng những hiểu biết, vốn sống thực tiễn của HS.

Theo phơng hớng này, GV có thể sử dụng các PTTQ, các hình ảnh cụ thể, các ví dụ, phản ví dụ và các liên hệ với thực tế để HS thấy đ… ợc vấn đề cần học là quen thuộc gần gũi với những cái đã biết, nhng cũng không chỉ là cái cũ đã

biết mà phải tìm tòi thêm trên cái đã biết, cái cụ thể đó, mới nhận thức đợc cái cần tiếp nhận từ đó mà kích thích TTCNT của HS và hình thành biểu tợng về KNTH cần lĩnh hội. Đặc biệt chú trọng việc sử dụng các PTTQ thích hợp để kích thích TTCNT của HS. Bởi vì, PTTQ không những làm cho quá trình học tập của HS thêm sinh động, nó còn góp phần rèn luyện t duy phân tích, trí tởng tợng không gian, tập cho HS nhìn thấy bản chất của các đối tợng và hiện tợng ẩn sau các hình thức và biểu hiện bề ngoài, kích thích tính ham hiểu biết của HS, từ đó mà hình thành biểu tợng về KNTH cần lĩnh hội.

2.1.2.2. Coi trọng DH giải quyết vấn đề và phát triển các năng lực trí tuệ chung cho HS.

Theo phơng hớng này, GV tạo ra các tình huống có vấn đề, dựa vào các ví dụ và phản ví dụ, hệ thống câu hỏi thích hợp để dẫn dắt HS tìm tòi, khám phá khái niệm mới. Để phát huy TTCNT, HS cần đợc rèn luyện thờng xuyên hành động phân tích đồng thời với tổng hợp để nhìn thấy bản chất của khái niệm nghiên cứu dới nhiều khía cạnh khác nhau, trong những mối liên hệ khác nhau. Trên cơ sở so sánh các trờng hợp riêng lẻ, dùng phép tơng tự để chuyển từ trờng hợp riêng này sang trờng hợp riêng khác, khai thác mối quan hệ mật thiết giữa những cái mà HS đã biết với những cái mà HS cần chiếm lĩnh, tập luyện cho HS trừu tợng hoá và khái quát hoá tài liệu toán học, tạo khả năng tìm đợc nhiều giải pháp trên nhiều góc độ và tình huống khác nhau để tìm ra dấu hiệu bản chất của khái niệm và ĐNKN. Tập luyện cho HS hệ thống hoá khái niệm để thấy rõ mối liên hệ giữa khái niệm mới hình thành trong hệ thống khái niệm, từ đó mà hình thành khái niệm một cách vững chắc.

2.1.2.3. Tăng cờng vận dụng KNTH vào nhiều tình huống khác nhau.

Theo phơng hớng này, GV tăng cờng cho HS luyện tập vận dụng KNTH vào nhiều tình huống khác nhau: giải bài tập, chứng minh định lý, ứng dụng vào thực tiễn. Xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với 3 loại đối tợng HS để phát huy tối đa TTCNT ở HS. Việc sử dụng khéo léo các bài tập trong SGKvà bổ sung

thêm bài tập để củng cố khắc sâu khái niệm cho HS giữ vai trò to lớn trong việc tổ chức công tác tự học của HS và nâng cao tính tích cực hoạt động trí tuệ của các em. Các bài tập đợc xây dựng và sắp xếp với mức độ phức tạp và khó khăn tăng dần sẽ rèn luyện và phát triển các năng lực nhận thức của HS, góp phần hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận dụng KNTH, nâng cao văn hoá lao động trí tuệ và làm cho kiến thức thu đợc ngày càng dễ hiểu và sâu sắc hơn. Trong khi làm việc tự lực, quan niệm và ý chí của HS bị căng thẳng hơn khi nghe GV trình bày kiến thức, điều này chính là cơ sở cho tính tích cực nhận thức của HS và giúp các em tiến hành công tác học tập ở mức độ khó khăn cao hơn.

2.1.2.4. Phát triển ý thức tự kiểm tra, tự đánh giá của HS:

Theo phơng hớng này, GV tạo ra các tình huống mà HS dễ mắc sai lầm và hớng dẫn HS phát hiện, khắc phục và sửa chữa những KKSL thờng gặp ở HS trong quá trình lĩnh hội khái niệm. Bởi vì, “chỉ có sự hoạt động, đợc GV thờng xuyên định hớng và khích lệ, nhng vẫn luôn luôn tự do trong việc mò mẫm và ngay cả trong những sai lầm, mới có thể đa tới sự độc lập về trí tuệ”

Từ những phơng hớng trên, muốn nâng cao hiệu quả DHKNTH, GV cần phải tăng cờng phát huy TTCNT của HS ở cả hai giai đoạn của quá trình lĩnh hội KNTH.

Theo N.V.Vezilin, những thủ thuật quan trọng nhất để kích thích TTCNT của HS trong khi hình thành khái niệm là:

a) Lôgic trình bày tài liệu giáo khoa; b) Đặt vấn đề đòi hỏi sự khái quát hoá;

c) Luyện kỹ năng đa ra định nghĩa, suy lý và phân loại các vật thể và hiện tợng;

d) Câu hỏi và bài làm gắn kiến thức với ứng dụng thực tiễn vv…

Nh vậy, để hình thành khái niệm, HS cần phải tích cực tiến hành các hành động trí tuệ nh phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá để tìm ra dấu hiệu bản chất của khái niệm. Bởi vậy, GV cần phải lựa chọn những

PTTQ, ví dụ và phản ví dụ thích hợp để giúp HS tiến hành các hành động trí tuệ này, từ đó mà hình thành khái niệm. Đồng thời, muốn hình thành khái niệm một cách sâu sắc, vững chắc HS cần thờng xuyên đợc tiến hành các hoạt động nhận dạng, thể hiện khái niệm và tăng cờng vận dụng khái niệm trong những tình huống khác nhau. Vì vậy, GV cần phải lựa chọn và xây dựng những bài tập thích hợp, giúp HS khắc phục, sửa chữa các KKSL thờng gặp để giúp HS tiến hành những hoạt động trên, từ đó mà hình thành vững chắc, sâu sắc khái niệm, vận dụng khái niệm một cách linh hoạt trong các tình huống học tập: Phát hiện và chứng minh định lý, giải bài tập Đồng thời GV cần làm rõ nguồn gốc của… khái niệm, làm rõ mối liên kết lôgic của khái niệm, vì nh vậy sẽ giúp HS hiểu rõ ngữ nghĩa của các khái niệm, từ đó mà chống đợc bệnh hình thức ở HS và sẽ nâng cao đợc hiệu quả DHKNTH ở trờng THPT.

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh trung học phổ thông trong dạy học khái niệm toán học (Trang 34 - 38)