Nguyên tắc xây dựng các BPSP tích cực hoá HĐNT của HS nhằm năng cao hiệu quả DHKNTH ở truờng THPT

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh trung học phổ thông trong dạy học khái niệm toán học (Trang 38 - 41)

năng cao hiệu quả DHKNTH ở truờng THPT

Nguyên tắc 1: Hệ thống các BPSP DHKNTH phải phù hợp với mục tiêu đào tạo, chơng trình, SGK và thực tiễn DH ở Việt Nam.

Khái niệm vừa là tri thức, vừa là công cụ để chiếm lĩnh tri thức. Việc DHKNTH cần phải góp phần tích cực vào việc thực hiện đào tạo con ngời lao động phát triển toàn diện phù hợp với yêu cầu và điều kiện, hoàn cảnh đất nớc Việt nam. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống các BPSP DHKNTH trong trờng THPT cần phải dựa trên cơ sở quán triệt đúng đắn mục tiêu đào tạo của trờng THPT, dựa trên cơ sở khai thác đúng mức độ nội dung chơng trình và SGK Việt nam, dựa trên cơ sở thực tiễn (trong toán học và trong đời sống), kinh nghiệm của HS và phải tạo điều kiện cho HS có thể vận dụng đợc trong những trờng hợp cụ thể. Hệ thống các BPSP phải đảm bảo sự hợp lý của tổ chức lao động s phạm trong tiết học, đồng thời phải đảm bảo các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật, sử dụng thuận tiện và phù hợp với thức tiễn trờng học ở các vùng khác nhau. Chỉ trên cơ sở đó các BPSP đợc xây dựng mới có tính khả thi, góp phần thiết thực nâng cao

hiệu quả DHKNTH, đáp ứng mục tiêu đào tạo, thực hiện tốt yêu cầu của chơng trình và SGK.

Nguyên tắc 2: Hệ thống các BPSP DHKNTH phải khuyến khích đợc các hoạt động tự lực tìm tòi của HS dới sự hớng dẫn của GV.

Môn toán ở trờng phổ thông có các đặc trng cơ bản là tính suy diễn và tính quy nạp. Vì vậy, toán học có thể xét theo hai phơng diện, nếu chỉ trình bày lại những kết quả toán học đã đạt đợc thì nó là một khoa học suy diễn và tính lôgic nổi bật lên. Nhng nếu nhìn toán học trong quá trình hình thành và phát triển, trong quá trình tìm tòi và phát minh, thì trong phơng pháp của nó vẫn có tìm tòi, dự đoán, vẫn có thực nghiệm và quy nạp (Nguyễn Bá Kim 1997) chính vì vậy, hệ thống các BPSP cần đảm bảo cho HS đợc độc lập tự giác, chủ động tìm tòi để nắm vững khái niệm.

Trong quá trình DH, hai nhân vật trực tiếp quyết định chất lợng của quá trình này là GV và HS. Trong quá trình đó, GV giữ vai trò chủ đạo tổ chức các tình huống học tập, hớng dẫn HS giải quyết vấn đề, khẳng định kiến thức mới trong vốn tri thức của HS, đảm bảo cho HĐNT của HS vừa chủ động, tự giác, vững chắc, vừa đợc thực hiện theo con đờng ngắn nhất: HS là chủ thể nhận thức, giữ vai trò chủ động hoạt động trí óc, tự học, tự lực tìm tòi, phát hiện và giải quyết nhiệm vụ nhận thức theo sự hớng dẫn của GV. Vì vậy hệ thống các BPSP phải đảm bảo cho HS đợc hoạt động tự lực tìm tòi, đồng thời phải theo sự tổ chức hớng dẫn của GV thì quá trình lĩnh hội KNTH của HS mới đạt hiệu quả cao.

Nguyên tắc 3: Hệ thống các BPSP DHKNTH phải thích hợp và góp phần làm rõ vị trí vai trò của KNTH cần xây dựng trong hệ thống các KNTH trong chơng trình, giữ đúng mối quan hệ với các KNTH đã biết, làm dễ hơn quá trình lĩnh hội khái niệm.

Khi xây dựng toán học ngời ta dùng suy diễn lôgic, cụ thể là phơng pháp tiên đề. Theo phơng pháp đó, xuất phát từ các khái niệm nguyên thủy (tức là các

đối tợng và quan hệ nguyên thủy) và các tiên đề rồi dùng các quy tắc lôgic để định nghĩa các khái niệm khác và chứng minh các mệnh đề khác (Nguyễn Bá Kim 1997).

Tuy nhiên ở trờng phổ thông, vì lý do s phạm, nói chung ngời ta không sử dụng triệt để phơng pháp tiên đề để xây dựng các giáo trình toán học. Có nhiều khái niệm, định lý đợc thừa nhận (không định nghĩa, không chứng minh). Song, nói chung các kiến thức trong môn toán ở trờng phổ thông có tính hệ thống, logic của nó: kiến thức học ở trớc là cơ sở cho kiến thức học ở sau, khái niệm học sau đợc minh họa, định nghĩa thông qua các khái niệm học trớc một cách tuần tự logic.

Chính vì vậy, hệ thống các BPSP đợc xây dựng phải đảm bảo cho HS thấy đợc nguồn gốc phát sinh và mối liên kết logic của các KNTH, làm dễ hơn quá trình lĩnh hội KNTH trong hệ thống của nó, từ đó mà có thể nắm khái niệm một cách sâu sắc, vững chắc, vận dụng khái niệm một cách linh hoạt trong những tình huống cụ thể.

Nguyên tắc 4: Hệ thống các BPSP DHKNTH phải phù hợp với quá trình lĩnh hội KNTH và đặc điểm tâm lý nhận thức của HS trờng THPT, góp phần từng bớc trang bị cho HS các thao tác t duy cơ bản.

Quá trình lĩnh hội KNTH trải qua 3 bớc: hình thành biểu tợng về KNTH, hình thành KNTH, vận dụng KNTH với những hoạt động từ nhận dạng biểu t- ợng về khái niệm đến thể hiện khái niệm (mô tả, định nghĩa) hoạt động vận dụng khái niệm từ đơn giản, trực tiếp đến gián tiếp có phát triển nhằm nắm sâu sắc vững chắc hơn KNTH cần lĩnh hội. Hệ thống các BPSP tất nhiên phải hỗ trợ đợc các hoạt động trên bằng cách phù hợp với quá trình 3 bớc đã nêu trên để đảm bảo cho quá trình lĩnh hội KNTH của HS đạt hiệu quả cao.

Trong quá trình học tập, HS phải vận dụng trí nhớ, tình cảm, ý chí Vì… vậy hệ thống các BPSP cần phải tạo động cơ, gây hứng thú học tập cho HS, phải phù hợp cho từng loại đối tơng HS sao cho trong quá trình chiếm lĩnh

KNTH, mỗi HS đều đợc làm việc một cách hứng thú vừa sức mình. Muốn vậy, việc xây dựng hệ thống các BPSP cần phải dựa trên đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS THPT, làm cho các em bị cuốn hút vào những hình thức hoạt động tự lập trên lớp, vào tài liệu học tập, vào việc tự xây dựng những hoạt động nhận thức cho mình, thực hiện những hình thức tìm hiểu mới từ đó tính tích cực hoạt động của t duy và tính độc lập của các em đợc thực hiện, các khả năng trí tụê đợc khêu gợi, các năng lực thực hiện các thao tác t duy cơ bản: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tợng hoá, khái quát hoá, thu hẹp và mở rộng khái niệm , khả năng… suy đoán, thực nghiệm, quy nạp, suy diễn, khả năng kết hợp giữa cụ thể và trừu tợng đ… ợc từng bớc hình thành, góp phần nâng cao dần trình độ lí luận cũng nh khả năng kiến thức toán học trong các môn học, khoa học kỹ thuật và trong đời sống thực tiễn.

Tóm lại hệ thống các BPSP đợc xây dựng cần đợc chọn lọc phù hợp với quá trình lĩnh hội KNTH, thúc đẩy đợc sự phát triển các chức năng tâm lý, đặc biệt là động cơ, hứng thú nhận thức, chú ý thích đáng đến kinh nghiệm sống và hiểu biết thực tế của HS để trên cơ sở đó từng bớc trang bị cho HS các thao tác t duy cơ bản trong quá trình lĩnh hội KNTH. Cụ thể là trong các hoạt động nhận dạng và thể hiện khái niệm, hoạt động vận dụng khái niệm.

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực của học sinh trung học phổ thông trong dạy học khái niệm toán học (Trang 38 - 41)