Nâng cao chất lượng giáo dục phải được xác định từ mục tiêu giáo dục.
Mục tiêu giáo dục tiểu học bao gồm những phẩm chất và những năng lực chủ yếu cần hình thành cho học sinh tiểu học để gĩp phần vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho giai đoạn cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và hội nhập quốc tế.
Mục tiêu giáo dục tiểu học điều 23 của Luật giáo dục như sau: “ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ và kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”. Từ mục tiêu này, học sinh học xong bậc tiểu học phải đạt được những yêu cầu sau:
- Cĩ lịng nhân ái, mang bản sắc con người Việt Nam: yêu quê hương, đất nước, hịa bình, cơng bằng, bác ái, kính trên nhường dưới, đồn kết và sẵn sàng hợp tác với mọi người; Cĩ ý thức về bổn phận của mình đối với người thân bạn bè, cộng đồng và mơi trường sống; Tơn trọng và thực hiện đúng pháp luật, các quy
định của nhà trường, khu dân cư nơi cộng đồng, sống hồn nhiên, mạnh dạn, tự tin, trung thực.
- Cĩ kiến thức cơ bản về tự nhiên xã hội con người và thẩm mỹ, cĩ khả năng cơ bản về nghe, nĩi, đọc, viết và tính tốn, cĩ thĩi quen rèn luyện thân thể giữ gìn vệ sinh; cĩ biểu hiện ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật.
- Biết cách học tập, biết tự phục vụ, biết sử dụng một số đồ dùng trong gia đình và cơng cụ lao động bình thường, biết vận dụng và làm một số việc như chăn nuơi, trồng trọt, giúp đỡ gia đình…..
Giáo dục tiểu học là khâu đặc biệt quan trọng, giúp học sinh hồn thành bậc học tiểu học, cĩ hiểu biết thơng thường. Nhà trường tiểu học cĩ nhiệm vụ chủ yếu cho học sinh cĩ đủ trình độ bản lĩnh, sẵn sàng cho việc học tập. Do vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường thì người hiệu trưởng cần phải chú ý các vấn đề như sau:
- Lập kế hoạch: Xây dựng mục tiêu, xây dựng kế hoạch năm học, chỉ đạo các tổ chuyên mơn, các cá nhân lập kế hoạch cụ thể đúng quy định.
- Xây dựng nếp dạy học: Đưa hoạt động dạy học vào nề nếp bằng hệ thống các quy định, nội quy, quy chế chặt chẽ, sao cho mọi thành viên trong nhà trường nhận thức được trách nhiệm của mình trong việc thực hiện các nội quy, quy định … trong trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
- Chỉ đạo đổi mới PPDH: Dạy học theo phương pháp mới, lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập. khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn nếp tư duy sáng tạo của người học nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
- Chỉ đạo quản lý và sử dụng thiết bị dạy học: là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục, cần phải bổ sung mua sắm thiết bị dạy học, đồng
thời khuyến khích GV sử dụng cĩ hiệu quả đồ dùng dạy học và các thiết bị dạy học.
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá trong nhà trường:Việc kiểm tra, đánh giá phải thực hiện theo kế hoạch kiểm tra của nhà trường, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn quy định của ngành, đảm bảo kiểm tra khách quan, chính xác. Thực hiện tốt cuộc vận động hai khơng với bốn nội dung mà Bộ đã phát động.
- Khen thưởng kỷ luật kịp thời đối với GV- HS: Cĩ như vậy mới động viên và khuyến khích được GV- HS thực hiện dạy tốt, học tốt, nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
Quản lý chất lượng dạy học nĩi chung và quản lý chất lượng dạy học ở nhà trường là quản lý các hoạt động tồn diện, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở trường, đĩ là cung cấp tri thức,rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ nếu thực hiện tốt ba nhiệm vụ dạy học nĩi trên thì chất lượng dạy học sẽ được nâng lên.
Quản lý chất lượng dạy học cĩ ý nghiã vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trong trường tiểu học nĩi riêng. Vì nĩ là con đường giúp cho học sinh cĩ những kiến thức cơ bản, trên cơ sở đĩ bồi dưỡng cho GV phẩm chất đạo đức, làm cho họ yêu nghề, hồn thành tốt nhiệm vụ nâng cao năng lực sư phạm.
Tĩm lại, việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng nhất của Hiệu trưởng. Quản lý cơng tác nhà trường vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, trong đĩ cơng tác quản lý nhằm nâng cao các hoạt động giáo dục càng phải mang tính khoa học cao, địi hỏi Hiệu trưởng trường tiểu học phải nắm vững những vấn đề cơ bản của khoa học về quản lý. Nắm vững hệ thống nhiệm vụ, mục tiêu, các nguyên tắc và quy trình kiểm tra hoạt động giáo dục trong nhà trường. Trên cơ sở đĩ vận dụng linh hoạt sáng tạo cơng việc của mình, nhằm tổ
chức hồn thiện các hoạt động của nhà trường nhịp nhàng, phù hợp quy luật khách quan, để hoạt động của nhà trường đi đến mục tiêu giáo dục đề ra.