Hội nhập khu vực và quốc tế về giáo dục

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học tại quận 1 thành phố hồ chí minh (Trang 54 - 57)

- Chấp nhận sự hợp tác, cạnh tranh quốc tế về giáo dục như mở rộng hệ thống các trường dân lập, trường quốc tế… tạo ra động lực mạnh mẽ để đổi mới. Đĩ là nhu cầu cũng là thách thức để giáo dục Quận 1 phát triển.

- Cơ hội, uy tín, khả năng cạnh tranh giúp Quận 1 ngày càng phát triển. Để cĩ khả năng hội nhập khu vực cần khẩn trương nâng cao năng lực nội sinh về giáo dục, cải cách thể chế, hồn thiện chính sách, bảo đảm mơi trường hợp tác và đầu tư giáo dục thuận lợi, bảo đảm chủ quyền và an ninh quốc gia.

- Tăng cường nghiên cứu chương trình quốc tế, đưa mơ hình dạy học theo hướng mở. Thí điểm thực hiện ở các trường cĩ điều kiện ( Nguyễn Bỉnh Khiêm; Đinh Tiên Hồng; Lê Ngọc Hân; Trần Hưng Đạo…)

- Chấp nhận sự thay đổi và áp dụng phương pháp Thử - Sai - Sửa để trải nghiệm và tăng cơ hội tiếp nhận sự đổi mới.

Mục tiêu giáo dục thời kì mới phải đào tạo con người Việt Nam vừa cĩ phẩm chất tốt đẹp của dân tộc vừa cĩ năng lực, bản lĩnh để thích ứng mọi biến đổi đa dạng và nhanh chĩng của thị trường. Thế hệ trẻ được đào tạo phải cĩ ý thức trách nhiệm bản thân, cộng đồng, đất nước, phải năng động sáng tạo, trung thực, tích cực học tập và học tập suốt đời; Cĩ khả năng hợp tác và cạnh tranh lành mạnh gĩp phần phát triền đất nước và cuộc sống bản thân.

Dựa trên những quan điểm đổi mới giáo dục trên Phịng Giáo dục và Đào tạo Quận 1 tổ chức thường xuyên để triển khai quán triệt những nhận thức mới cũng như vạch ra kế hoạch chiến lược phát triển trong thời kì hội nhập để đội ngũ CBQL - GV cùng hướng đến một mục đích chung.

* Nhĩm giải pháp 2: Phát triển tổ chức và lãnh đạo sự thay đổi

Trong thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ đang tiếp tục phát triển với những bước nhảy vọt đưa thế giới từ nền văn minh cơng nghiệp sang nền văn minh thơng tin, sản sinh ra một khối lượng kiến thức đồ sộ, cung cấp cho nhân loại một khối lượng khổng lồ về của cải vật chất và tinh thần, làm thay đổi bộ mặt xã hội.

Cuộc cách mạng cơng nghệ - thơng tin đã cĩ tác dụng sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực, các mặt của đời sống xã hội, làm biến đổi nhanh chĩng và sâu sắc đến mọi miền thế giới, làm cho nhân loại cĩ những bước tiến vĩ đại hơn nữa về khoa học và cơng nghệ….. Là bộ máy đào tạo ra nguồn nhân lực, các nước đều chăm lo đến việc phát triển hệ thống giáo dục quốc dân nhằm bảo đảm cạnh tranh thắng lợi trong quá trình hội nhập. Vì vậy, quốc gia nào, dân tộc nào cũng hết sức quan tâm đến giáo dục. Đảng ta đã khẳng định “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu” giáo dục nước ta đang đứng trước những sứ mệnh nặng nề, đang phải giải quyết nhiều vấn đề phức tạp trong bối cảnh tồn cầu hĩa và hội nhập hiện nay. Để tìm những giải pháp đúng đắn nhằm giải quyết hiệu quả các vấn đề giáo dục, chúng ta phải thay

đổi nhận thức, quan điểm giáo dục cho phù hợp, sát thực tế làm cho giáo dục thật sự phục vụ cuộc sống tốt hơn..

Trên cơ sở đĩ, việc thay đổi phương pháp quản lý - phương pháp giảng dạy là việc làm tất yếu. Trước tiên, chúng ta tìm hiểu vì sao phải thay đổi phương pháp quản lý, đổi mới là quá trình liên tục, cĩ tính kế thừa và phát triển của các sự vật và hiện tượng trong đời sống tự nhiên và xã hội. Giáo dục là một loại hình hoạt động xã hội luơn luơn biến đổi và phát triển theo quá trình phát triển của đời sống xã hội trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. Tuy nhiên do đặc thù về tính chất và nội dung nên giáo dục cĩ tính kế thừa và ổn định tương đối trong các giai đoạn phát triển của lịch sử.

Đổi mới quản lý giáo dục là quá trình chuyển đổi tồn bộ nhận thức, tư duy quản lý cho đến các chính sách, cơ chế, nội dung, phương thức, biện pháp, cơng cụ quản lý nhà nước về giáo dục … cho phù hợp với những chuyển đổi về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị, văn hĩa …. Trong giai đoạn phát triển của đất nước, quá trình đổi mới quản lý phải cĩ sự kế thừa những thành quả của giai đoạn trước và tiếp tục phát triển cho phù hợp với bối cảnh mới trong nước và quốc tế.

Quản lý giáo dục cần tập trung vào các nhiệm vụ chính:

- Quản lý mục tiêu và xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển giáo dục. - Hồn thiện hệ thống luật pháp, chính sách giáo dục phát triển.

- Sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước và đảm bảo cơng bằng xã hội trong giáo dục.

- Huy động phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục. - Thanh kiểm tra và đánh giá.

- Sắp xếp tổ chức việc quản lý ở tầm vĩ mơ và vi mơ trên cơ sở phân cấp, phân quyền cho địa phương và cơ sở giáo dục.

Quản lý giáo dục cần đổi mới để khắc phục nhanh chĩng những yếu kém hiện nay, việc đổi mới nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà nước, nhà trường, xã hội và người học đáp ứng được lợi ích của mọi người, tạo động lực để giáo dục phát triển đúng hướng cĩ chất lượng và hiệu quả.

Đổi mới quản lý giáo dục cần hợp quy luật nghiên cứu các lý thuyết và các mơ hình quản lý giáo dục để vận dụng thích hợp.

Vấn đề đổi mới tư duy giáo dục nĩi chung và giáo dục trong nền kinh tế tri thức nĩi riêng là một vấn đề lớn phức tạp và cịn mới mẻ với nước ta cũng như ở nhiều nước trên thế giới. Do đĩ những vấn đề đặt ra cần phải đầu tư và tiếp tục nghiên cứu ở nhiều gĩc độ và bình diện khác nhau. Nước ta là một nước đang phát triển, lãnh đạo các cấp đều nhận thức được vai trị và vị trí hàng đầu của giáo dục, đều khẳng định phải đổi mới giáo dục để đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn những nhu cầu của sự phát triển đất nước và hội nhập quốc tế.Chính vì thế các nhà lãnh đạo là những người chủ động cho chiến lược HỌC TẬP VÀ THAY ĐỔI.

Việc thay đổi phải được cải tiến và cách tân sẽ được phản ánh qua việc học và cách tổ chức các hoạt động học tập theo mơ hình:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học tại quận 1 thành phố hồ chí minh (Trang 54 - 57)