Tình cảm của học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và luơn gắn liền với các sự vật hiện tượng sinh động, rực rỡ,...Lúc này khả năng kiềm chế cảm xúc của trẻ cịn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổi giận, biểu hiện cụ thể là trẻ dễ khĩc mà cũng nhanh cười, rất hồn nhiên vơ tư...Vì thế cĩ thể nĩi tình cảm của trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi (tuy vậy so với tuổi mầm non thì tình cảm của trẻ tiểu học đã "người lớn" hơn rất nhiều.)
Trong quá trình hình thành và phát triển tình cảm của học sinh tiểu học luơn luơn kèm theo sự phát triển năng khiếu: Trẻ nhi đồng cĩ thể xuất hiện các năng khiếu như thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa học,...khi đĩ cần phát hiện và bồi dưỡng kịp thời cho trẻ sao cho vẫn đảm bảo kết quả học tập mà khơng làm thui chột năng khiếu của trẻ.
Chính vì thế, việc giáo dục tình cảm cho học sinh tiểu học cần ở nhà giáo dục sự khéo léo, tế nhị khi tác động đến các em; nên dẫn dắt các em đi từ hình ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn và đặc biệt phải luơn chú ý củng cố tình cảm cho các em thơng qua các hoạt động cụ thể như trị chơi nhập vai, đĩng vai các tình huống cụ thể, các hoạt động tập thể ở trường lớp, khu dân cư,...
1.4.4. Sự phát triển nhân cách của học sinh tiểu học
Nét tính cách của trẻ đang dần được hình thành, đặc biệt trong mơi trường nhà trường cịn mới lạ, trẻ cĩ thể nhút nhát, rụt rè, cũng cĩ thể sơi nổi, mạnh dạn...Sau 5 năm học, "tính cách học đường" mới dần ổn định và bền vững ở trẻ.
Nhìn chung việc hình thành nhân cách của học sinh tiểu học mang những đặc điểm cơ bản sau: Nhân cách của các em lúc này mang tính chỉnh thể và hồn nhiên, trong quá trình phát triển trẻ luơn bộc lộ những nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý
nghĩ của mình một cách vơ tư, hồn nhiên, thật thà và ngay thẳng; nhân cách của các em lúc này cịn mang tính tiềm ẩn, những năng lực, tố chất của các em cịn chưa được bộc lộ rõ rệt, nếu cĩ được tác động thích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển; và đặc biệt nhân cách của các em cịn mang tính đang hình thành, việc hình thành nhân cách khơng thể diễn ra một sớm một chiều, với học sinh tiểu học cịn đang trong quá trình phát triển tồn diện về mọi mặt vì thế mà nhân cách của các em sẽ được hồn thiện dần cùng với tiến trình phát triển của mình.
Hiểu được những điều này mà cha mẹ hay thầy cơ giáo tuyệt đối khơng được "chụp mũ" nhân cách của trẻ, trái lại phải dùng những lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở và chờ đợi, phải hướng trẻ đến với những hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà khơng đâu xa, chính cha mẹ và thầy cơ là những hình mẫu nhân cách ấy.
1.4.5. Một vài đặc điểm, tâm sinh lý trẻ em ngày nay
Ngày nay các gia đình đều sinh ít con. Con cái là tài sản quý giá, hiếm hoi, là nguồn hạnh phúc lớn lao của mọi gia đình. Vì vậy mọi gia đình đều chăm lo con cái, họ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con cái học hành. Trẻ em ngày nay cĩ nhiều điều kiện thuận lợi nhất là học sinh ở thành phố như trẻ em ở Quận I được nuơng chiều khơng phải bươn chải, vật lộn với cuộc sống. Vì vậy, một số phẩm chất như ý chí, nghị lực tinh thần vượt khĩ, tính thận trọng, lịng dũng cảm…. chậm phát triển so với thế hệ trước.
Trẻ em ngày nay được nuơi dưỡng tốt cĩ điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn thơng tin văn hĩa, khoa học, kỹ thuật… trong nước và thế giới, nên nhìn chung phát triển về mọi mặt: thể chất, sinh lý, tâm lý…. Chúng cĩ những hiểu biết phong phú về nhiều lĩnh vực mà nhiều khi cha mẹ, thầy cơ khơng biết, điều đĩ dễ làm cho trẻ tưởng rằng chúng đã trưởng thành và cĩ khả năng phát triển đúng đắn những vấn đề của bản thân, gia đình và xã hội.. Chúng xem nhẹ những lời khuyên của gia đình. Đĩ là mầm mĩng nảy sinh mâu thuẩn giữa cha mẹ và con cái.
1.4.6. Mơi trường sống( tự nhiên, gia đình, xã hội) của học sinh tiểu học Quận 1 Quận 1
Đối với các gia đình ở thành phố hiện nay, cơng việc lao động chung khơng nhiều. Trẻ em khơng cĩ những nhiệm vụ riêng đối với gia đình và khơng cĩ cơ hội lao động chung với ba mẹ, anh chị để học kinh nghiệm lao động, hình thành ý thức trách nhiệm, chia sẻ với người thân. Hơn nữa, các em thường sống xa ơng bà, khơng cĩ em nhỏ, các em thiếu kỹ năng quan tâm, chăm sĩc người khác và khơng được trải nghiệm tình cảm trách nhiệm với người thân, với thế hệ trước.
Trẻ em hiện nay sống trong mơi trường phức tạp hơn, ít cĩ cơ hội hình thành và củng cố những phẩm chất đạo đức cần thiết.
Cho nên gia đình cần quan tâm tới việc quản lý và giáo dục đạo đức cho trẻ em, kết hợp chặt trẻ với nhà trường và xã hội trong nhiệm vụ cực kỳ quan trọng, phức tạp này.
Trong chương này, tơi đã cố gắng nghiên cứu để tập hợp, hệ thống một số khái niệm cĩ liên quan đến đề tài nghiên cứu. Đây là nền tảng, là cơ sở lý luận để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học Quận 1.
CHƯƠNG 2