SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học tại quận 1 thành phố hồ chí minh (Trang 83 - 88)

c. Đổi mới hoạt độnggiáo dục theo hướng hiện đại.

SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC

Nguồn lực Nhân lực Vật lực Tài lực Thơng tin TỔ CHỨC TỔ CHỨC TỔ CHỨC Lập kế hoạch Chỉ đạo Kiểm tra Kết quả -Đạt mục đích -Đạt mục tiêu -Mục tiêu đúng

-Hiệu quả cao Phối hợp

HT cĩ kế hoạch để huy động mọi nguồn lực. Tổng quan về nguồn lực giáo dục. Phối hợp chặt chẽ hoạt động hội Cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác. Cụ thể:

- Lập kế hoạch phối hợp giáo dục giữa nhà trường với hội cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác.Việc nâng cao chất lượng giáo dục khơng chỉ tiến hành trên lớp, mà gia đình cần đổi mới việc tổ chức tự học ở nhà cho con em. Vì vậy hiệu trưởng phải cĩ kế hoạch phối hợp với hội để phổ biến cho cha mẹ học sinh hiểu rõ về vai trị, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trong giai đoạn mới. Đặc biệt, cần truyền đạt kỹ nội dung đổi mới phương pháp học tập của học sinh, để gia đình cĩ biện pháp giáo dục, giúp đỡ học sinh trong học tập và rèn luyện.

- Tổ chức tốt và phát huy vai trị của Hội cha mẹ học sinh. Hiệu Trưởng cần cĩ kế hoạch tổ chức các kỳ họp định kỳ để thơng báo tình hình nhà trường, tình hình học sinh, xác định thống nhất những nhiệm vụ và biện pháp giáo dục giữa nhà trường và gia đình trong từng giai đoạn cụ thể. Tổ chức các hội nghị trao đổi kinh nghiệm, tư vấn về phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, trang bị cho phụ huynh một số kiến thức cơ bản về cách thức tổ chức học tập và rèn luyện cho học sinh tại gia đình và cộng đồng. Phối hợp với phụ huynh nắm tình hình học tập tại gia đình, cộng đồng. Việc đổi mới và huy động các nguồn lực giáo dục từ phía phụ huynh như tổ chức cho phụ huynh trao đổi tư vấn cho học sinh từ nghề nghiệp của họ giúp cho các em học sinh cĩ kiến thức từ thực tế, nhờ lực lượng phụ huynh tham gia vào việc giáo dục, hỗ trợ các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.

- Tuyên truyền vận động để các ban ngành các cấp tại địa phương giúp nhân dân nhận thức đúng đắn về chương trình tiểu học, tạo sự thống nhất biện pháp giáo dục trong xã hội đối với giáo dục.

* Nhĩm giải pháp 7:Phát triển giáo dục tồn diện học sinh

Điều 27 của luật giáo dục (2005) đã quy định: Mục tiêu giáo dục phổ thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở.

Để thay đổi chất lượng giáo dục nhà trường, mơ hình hướng tới: - Phát triển sự khỏe mạnh của học sinh.

- Tổ chức dạy và học theo quan điểm mới. - Đổi mới đánh giá học sinh.

- Phát triển lĩnh vực hoạt động ngồi giờ lên lớp. - phát triển năng lực lãnh đạo của học sinh.

Nội dung cơ bản của lãnh đạo phát triển giáo dục tồn diện sẽ tập trung vào:

- Hoạt động giáo dục dạy và học trên lớp.

- Hoạt động giáo dục dạy và học ngồi giờ, tập trung vào rèn luyện kỹ năng sống.

- Phát triển năng lực lãnh đạo của học sinh - Đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh.

- Đổi mới lãnh đạo và quản lý hoạt động giáo dục. - Lãnh đạo và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức.

- Lãnh đạo và quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp, giáo dục thể chất. - Lãnh đạo và quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ.

- Lãnh đạo và phát triển các chương trình hỗ trợ.

Hỗ trợ là giúp đỡ tư vấn tạo điều kiện nhằm đạt mục tiêu chung. Hỗ trợ là cơng việc chính trong trường học, tất cả mọi người đều cần được hỗ trợ để thích ứng sự thay đổi. Đổi mới trong cơng tác chỉ đạo, đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giáo dục…

- Giúp giáo viên phát triển kiến thức mới.

- Giúp xây dựng hệ thống giảng dạy trong trường học.

- Giúp giáo viên chuyển từ mức độ bình thường đến thành cơng ban đầu.

Hiệu trưởng phải là người xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho đơn vị như:

- Xác định vai trị người hỗ trợ: giáo viên, người bạn, người hướng dẫn … - Chọn lựa người cĩ phẩm chất tốt ở vai trị người hỗ trợ.

- Đặt những yêu cầu, kết quả mong muốn đối với người hỗ trợ và người được hỗ trợ.

- Phát triển khả năng lãnh đạo của học sinh.

Phát triển năng lực lãnh đạo là cách thức nhà trường nuơi dưỡng khả năng lãnh đạo của học sinh. Nhà trường cần phải tổ chức nhiều hoạt động phát triển khả năng lãnh đạo của học sinh, cung cấp cơ hội giữ vai trị lãnh đạo cho học sinh tồn trường.

Các hoạt động giáo dục hỗ trợ học tập. Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.

HT cần lãnh đạo và quản lý các hoạt động giáo dục kỹ năng sống nhằm hình thành cho học sinh kỹ năng sau:

- Kỹ năng làm chủ cuộc sống: phịng chống tệ nạn xã hội.

- Kỹ năng làm chủ trong học tập: Tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo trong học tập.

- Kỹ năng định hướng nghề nghiệp.

* Nhĩm giải pháp 8: Đầu tư cơ sở vật chất- Trang thiết bị dạy học

Đảm bảo các điều kiện thiết yếu về CSVC, trang thiết bị dạy học. Cụ thể cần phải:

- Xây dựng kế hoạch tài chính, nhằm sử dụng hệ thống CSCV phục vụ cho việc đổi mới dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục.

- Đảm bảo CSVC, trường lớp đầy đủ, tạo cảnh quan, mơi trường sư phạm, cĩ sân chơi, bãi tập, vườn thực hành.

- Trang bị đầy đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tạp chí chuyên ngành. - Trang bị đầy đủ phịng học bộ mơn, phịng thí nghiệm, phịng vi tính, nghe nhìn, phịng học tiếng nước ngồi.

- Xây dựng và giới thiệu các phần mềm trong quản lý nguồn lực ở trường tiểu học - Tổ chức, chỉ đạo việc sử dụng hiệu quả CSVC hiện cĩ và tự sáng tạo đồ dùng dạy học.

- Hiệu trưởng chỉ đạo sử dụng hiệu quả đồ dùng, trang thiết bị hiện cĩ, đồng thời chú ý khai thác khả năng sáng tạo của giáo viên, học sinh tự làm đồ dùng dạy học đơn giản.

- Thực hiện chế độ kiểm tra định kỳ, đột xuất để ngăn chặn tình trạng khơng sử dụng hoặc sử dụng khơng hiệu quả các thiết bị dạy học.

Đây là một quá trình lâu dài, địi hỏi hiệu trưởng huy động mọi nguồn lực, từng bước xây dựng hệ thống CSVC, kĩ thuật ngày càng đồng bộ, hiện đại để đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động kiểm tra chuyên mơn của Hiệu trưởng trường tiểu học Quận 1 TP. HCM. Chúng tơi đã đề xuất một số giải pháp quản lý nêu trên. Trong cơng tác quản lý giáo dục và đào tạo, những biện

pháp nâng cao hoạt động chuyên mơn là rất quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra chuyên mơn trường Tiểu học cĩ liên quan ảnh hưởng, bổ sung lẫn nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm đạt được mục tiêu quản lý đề ra.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường tiểu học tại quận 1 thành phố hồ chí minh (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w