Nâng cao chất lợng GD toàn diện của trờng THCS

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 80 - 82)

5. Tổ chức đảng và các đoàn thể

3.2.7.Nâng cao chất lợng GD toàn diện của trờng THCS

Chất lợng là cái làm nên sản phẩm, giá trị của con ngời, sự vật, cái tạo nên bản chất sự vật làm cho sự vật này khác với sự vật kia. Một hệ thống GD có chất l- ợng đào tạo ra những ngời có tri thức, kỹ xảo, thái độ, giá trị và các kỹ xảo lao động cần thiết để trở thành những công dân hoàn thiện, lao động tốt. Nâng cao

chất lợng GD là một yêu cầu tất yếu, quan trọng trong quá trình xây dựng trờng THCS đạt CQG.

a. Nội dung giải pháp: tiến hành đổi mới hoạt động GD và quản lý GD nhằm thực hiện GD toàn diện cho học sinh. “ cung cấp cho HS học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để thực hiện phân luồng sau THCS, tạo điều kiện để HS tiếp tục học tập hoặc di vào cuộc sống lao động ” [16,24].

b. Biện pháp thực hiện

- Trớc hết cần tiến hành xây dựng và củng cố tổ chức hoạt động của đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Chọn những GV, HS có đủ phẩm chất và năng lực đảm nhận các hoạt động này. Mặt khác cần đa dạng hoá các hoạt động HĐNGLL. Thông qua tổ chức đội trong nhà trờng để tổ chức tốt các hoạt động văn nghệ, TDTT, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ củng cố các “ đội cờ đỏ ” để tăng c… ờng hoạt động tự quản trong HS. Thông qua hoạt động đội tổ chức nội dung học tập các môn văn hoá dới nhiều hình thức đa dạng nh: thi tìm hiểu kiến thức văn hoá-xẫ hội; câu lạc bộ giải toán, nhóm viết trẻ, …

- Đổi mới quản lý chuyên môn trong nhà trờng theo hớng phát huy tính tích cực, sáng tạo của ngời dạy, ngời học bằng các hoạt động cụ thể:

+ Phát huy trí tuệ của tập thể GV trong việc soạn các bài khó của chong trình, hệ thống hoá kiến thức, ôn tập cho HS, xây dựng nội dung, chơng trình bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.

+ Chỉ đạo việc thiết kế bài soạn theo hớng phát huy tính sáng tạo của HS. Soạn kỹ hệ thống câu hỏi, đặc biệt là những câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, phát hiện vấn đề, thể hiện rõ hoạt động của GV và HS.

+ Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá HS theo tinh thần của cuộc vận động: “ hai không ” với 4 nội dung.

Xây dựng hệ thống đề kiểm tra với cách ra đề phối hợp giữa trắc nghiệm và tự luận. Quản lý tốt hệ thống đề kiểm tra và kết quả kiểm tra, đặc biệt là các đợt

kiểm tra giữa học kỳ, cuối học kỳ và cuối năm. BGH, các tổ chuyên môn, các GV bộ môn thống kê đợc những hạn chế của HS để kịp thời có biện pháp khắc phục, điều chỉnh trong hoạt động chuyên môn.

+ Chỉ đạo phong trào thao giảng, kiến tập của GV. Đặc biệt chú trọng khâu thảo luận rút kinh nghiệm sau dự giờ thao giảng. Các tổ, nhóm chuyên môn cần lựa chọn một số vấn đề khó để thảo luận dạy thể nghiệm và rút kinh nghiệm theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay.

+ Xây dựng thói quen tự học trong HS. Rèn luyện nền nếp giữ sạch vở, bài kiểm tra. Tăng cờng việc tổ chức quản lý việc dạy học tự chọn, dạy hớng nghiệp và dạy nghề phổ thông.

+ Thực hiện xã hội hoá trong việc nâng cao GD toàn diện. Trớc hết đổi mới nội dung sinh hoạt của phụ huynh học sinh (PHHS). Qua các cuộc họp PHHS cần phân tích rõ kết quả học tập, u điểm, nhợc điểm của từng HS cũng nh quá trình tiến bộ hay chậm tiến bộ của các em. Đầu năm học các nhà trờng cần tổ chức cho phụ huynh học tập, tìm hiểu nhiệm vụ năm học, giới thiệu khái quát về nội dung, phơng pháp GD và kế hoạch trọng tâm của nhà trờng để PHHS tham gia, cùng thảo luận và đóng góp ý kiến.

+ BGH các nhà trờng cần phân công GV theo dõi ở từng xóm để phối hợp với xóm trởng, PHHS trong việc giáo dục HS và nắm chắc điều kiện, hoàn cảnh của từng HS. Việc làm này cũng thuận tiện cho công tác PCGDTHCS.

+ Cuối mỗi năm học, nhà trờng cần tổ chức bàn giao HS về sinh họat ở điạ phơng thông qua tổ chức đoàn thanh niên, đội thiếu niên trong kỳ nghỉ hè. Tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, TDTT và các hoạt động xã hội khác.

+ Phối hợp với hội khuyến học và các tổ chức xã hội có kế hoạch tổ chức tuyên d- ơng khen thởng HS giỏi, HS nghèo vợt khó theo địa bàn dân c.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện hà trung tỉnh thanh hoá (Trang 80 - 82)